Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 3: Động lực học vật rắn - Phùng Việt Hải

BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1  
Chương 3  
ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN  
TS. Phùng Việt Hải  
Xem đoạn Video  
Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra khi VĐV xoay ở phần  
cuối Video?  
NỘI DUNG  
3.1 – KHỐI TÂM  
3.2 – CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN  
3.3 – PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA VR QUAY  
3.4 – MÔ MEN ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUÂT  
BẢO TOÀN MÔ MEN ĐỘNG LƯỢNG  
3.1 – KHỐI TÂM  
3.1.1 - Định nghĩa  
Xét hệ các chất điểm: m1, m2, …mi  
Khối tâm của hệ chất điểm là điểm Gmthỏa mãn:  
1
M1  
(3.1)  
m2  
M2  
G
Khối tâm của VR là G, thỏa:  
m3  
M3  
M
(3.2)  
Trong đó:  
G
M: là vị trí của yếu tố khối lượng dm  
dm = dV = dS = dl  
3.1 – KHỐI TÂM  
3.1.1 - Định nghĩa  
Phân biệt khối tâm và trọng tâm:  
– Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực. Trọng  
tâm thuộc vật.  
– Khối tâm G: là điểm đặc trưng cho VR, phụ  
thuộc hình dạng, kích thước và sự phân bố  
khối lượng. G có thể nằm ngoài VR.  
– Nếu VR dạng đặc: khối tâm trùng trọng tâm.  
3.1 – KHỐI TÂM  
Tađộ khối tâm đối với gốc tọa độ O  
  
  
OG OMi MiG  
m1  
m2  
r1  
G
(3.3)  
r G  
r 2  
m3  
r 3  
O
3.1 – KHỐI TÂM  
Tọa độ khối tâm của hệ chất điểm – vật rắn (chiếu  
xuống các trục tọa độ)  
Mi (xi ,yi ,zi) là  
tọa độ của chất  
điểm thứ i  
(3.4)  
M(x,y,z) là tọa độ  
của phần tử dm  
i
1  
3.1 – KHỐI TÂM  
Ví dụ 1: Tìm tọa độ khối tâm của vật  
Bài 1 – tr 14  
ĐS: ꢁꢂ = 11,7 cm; ꢃꢁꢂ =  
13,3 cm  
3.1 – KHỐI TÂM  
3.1.2. Chuyển động của khối tâm G  
(m là  
Vận tốc của G:  
k/lượng  
của VR)  
(3.5)  
Gia tốc của G:  
(3.6)  
Kết luận: Khối tâm G chuyển động như một  
chất điểm có khối lượng bằng khối lượng của  
toàn VR.  
3.2 – CHUYỂN ĐỘNG CỦA VR  
3.2.1. VR chuyển động tịnh tiến  
M
G
N
Khi VR tịnh tiến, mọi điểm trên VR đều vạch ra  
các qũi đạo giống nhau với cùng một vận tốc.  
(3.7)  
Chuyển động tịnh tiến của VR được qui về cđ  
của G  
3.2 – CHUYỂN ĐỘNG CỦA VR  
3.2.2. Chuyển động quay quanh trục  
Mọi điểm trên VR đều vạch ra các  
đường tròn đồng trục với cùng vận  
tốc góc .  
Vận tốc dài và gia tốc tiếp tuyến của  
R
v
một điểm bất kì là:  
(3.8)  
   
(3.9)  
at  xr at  .r  
Tại một thời điểm, mọi điểm trên VR đều có  
cùng vận tốc góc , gia tốc góc và góc quay .  
3.2 – CHUYỂN ĐỘNG CỦA VR  
3 – Phức tạp :  
Phân tích cđ phức tạp thành 2 cđ đồng thời:  
• Tịnh tiến của G.  
• Quay quanh trục qua G.  
Do đó vận tốc của điểm M bất kì trên vật rắn là:  
3. 3. Phương trình cơ bản của VR  
chuyển động quay  
3.3.1. Mô men lực  
Tác dụng lực F lên vật rắn tại điểm M\  
Khi đó:  
     
F F F F  
Có tác dụng làm VR trượt dọc  
2
t
n
F
2
trục quay .  
tác dụng làm VR dời khỏi trục  
quay (không có chuyển  
động này)  
F
n
tác dụng làm VR quay quanh truc   
F
t
Mô men của lực Ft đới với trục quay là véc tơ  
được xác định bởi:  
  
(3.11)  
M r F  
t
- Phương: vuông góc với mặt phẳng  
- Chiểu: quy tắc nắm tay phải  
- Độ lớn:  
   
r,F  
t
M r.F.sin r,F M r.F r F  
   
   
t
t
t
t
(Đơn vị: N.m)  
3.3.2. Phương trình cơ bản của chuyển động  
quay  
Xét một chất điểm có khối lượng mi bất kỳ của vật rắn  
định luật II Newtơn ta có:  
mi.ai F  
i
    
m . r a r F  
   
i
i
i
i
i  
m . r   r M  
   
i
i
i
i   
  
m .r2.  Mi  
i i  
Xét toàn VR (hệ chất điểm mi )  
n
n
  
2
m .r .  Mi  
  
i i  
i=1  
i1  
  
  
M
(3.12)  
I.  M     
n
I
I m r 2  
mômen quán t
ính của vật rắn đối  
(3.13)  
i i  
với trục quay  
i1  
3.3.3. Mô men quán tình với 1 trục quay  
a) Biểu thức  
r: k/c từ chất điểm  
Của một chất điểm:
đến trục   
(3.14)  
ri : k/c từ chất điểm  
Của hệ chất điểm:  
thứ i đến trục   
(3.15)  
r : k/c từ yếu tố  
khối lượng dm đến  
Của một VR:  
trục   
(3.16)  
Ý nghĩa: mômen quán tính đặc trưng cho mức quán  
tính trong chuyển động quay  
Đơn vị đo: kgm2  
VÍ DỤ 1: Bài tập 2 – trang 14  
= ꢄ= 3.0 kg,  
= ꢄ= 4.0 kg  
Hình vuông cạnh 2.0 m. Tìm I của  
hệ  
đối với trục quay đi qua và  
vuông góc MP chất điểm  
ĐS: = 56 kg ∙ mꢇ  
VÍ DỤ 2:  
Tính momen quán tính của khối trụ  
rỗng, thành mỏng, khối lượng m, bán  
kính R đối với trục đối xứng của nó.  
Giải  
h
dm  
I R 2dm R 2 dm mR 2  
   
Vr  
Vr  
m: khối lượng của khối trụ  
R: bán kính đáy  
VÍ DỤ 3:  
Tính momen quán tính của một thanh mảnh, đồng chất  
khối lượng m, chiều dài L đối với trục quay đi qua khối  
tâm của thanh và vuông góc với thanh.  
Giải  
dx  
L/2  
L
2
L
2
x
I r2dm x2dx   x2dx  
    
Vr  
Vr  
L/2  
3
m 1 L 1  
2
I . . mL  
L 3 4 12  
b) Mmqt đối với trục quay qua G của các VR đồng chất:  
Khối trụ đặc, đĩa tròn:  
Khối trụ rỗng, vành tròn:  
Thanh mảnh dài L:  
Khối cầu đặc:  
Quả cầu rỗng:  
c) Định lý Huygens – Steiner  
I = IG + md2  
Nếu // G thì:  
(3.17)  
G  
Ví dụ:  
/2  
2
1
1  
   
   
I m2 m m2  
   
2 3  
12  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 34 trang myanh 38360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 3: Động lực học vật rắn - Phùng Việt Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_ly_dai_cuong_1_chuong_3_dong_luc_hoc_vat_ran_p.pdf