Bài tập Vật lý đại cương 1 - Chương 9: Cảm ứng điện từ
BÀI TẬP CHƯƠNG 9. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Tóm tắt lý thuyết:
Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ:
Suất điện động cảm ứng luôn bằng về trị số, nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên của từ
thông gửi qua diện tích của mạch điện:
dΦm
εC = −
dt
Suất điện động tự cảm. Hệ số tự cảm:
Từ thông gửi qua 1 ống dây có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện:
Φm = LI
d LI
(
)
dΦm
dt
dI
dt
εtc = −
= −
= −L
dt
Trong đó L là hệ số tự cảm, đơn vị đo là H (henry).
Hệ số tự cảm của một ống dây điện thẳng dài:
Φm NBS
N
l
Vốn có:
, trong khi đó:
B = µ0µnI = µ0µ
L =
=
I
I
I
µ0µN2S
L =
= µ0µn2Sl = µ0µn2V
l
Trong đó: N là tổng số vòng dây, l và S là chiều dài và tiết diện ngang của ống dây.
1
Năng lượng của từ trường trong ống dây điện: Wm = LI2
2
1 B2
Mật độ năng lượng của từ trường: wm =
2 µ0µ
Bài tập cần làm: 5.1, 5.2, 5.5, 5.6, 5.7, 5.10, 5.16, 5.17, 5.23.
Chú ý: điện trở suất của đồng là 1,72.10-8
Ωm
1
2
Giải:
dΦ
dt
dx
15.105
3600
dΦ = BdS = Bdx ⇒ E =
= B = Bv = 0,5.10−4.12.
= 0,25 V
( )
dt
Giải:
Trong khoảng thời gian dt, thanh quét được 1 góc là ωdt
,
2
Diện tích của phần hình tròn được giới hạn bởi góc 2π chính là diện tích cả hình tròn: S = π
Lấy tỷ lệ, tính được diện tích của phần hình tròn được giới hạn bởi góc ωdt là:
3
2
π
1
1
2
2
dS =
E =
ωdt = ω dt ⇒ dΦ = BdS = Bω dt ⇒
2π
2 2
dΦ 1
dt
1
= Bω = .5.10−2.20.12 = 0,5 V
2
( )
2
2
Chú ý: Bài này tương tự bài 5.6, tuy nhiên ở đây coi như 2 thanh, 1 thanh dài 25 cm, 1 thanh dài
95 cm. Sẽ đi tìm được hiệu điện thế giữa 2 đầu thanh so với gốc, rồi tìm giữa 2 đầu thanh với
nhau.
4
5
6
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lý đại cương 1 - Chương 9: Cảm ứng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
File đính kèm:
bai_tap_vat_ly_dai_cuong_chuong_9_cam_ung_dien_tu.pdf