Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 10: Triển khai chiến lược (Strategy implementation) - Võ Tấn Phong
Trường Đại học Bách khoa TP HCM
Môn học
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Giảng viên: TS. Võ Tấn Phong
Trường đại học Bách khoa TP HCM
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Chương 10
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
(Strategy Implementation)
Giảng viên: TS. Võ Tấn Phong
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Nội dung
Phân phối nguồn lực
Cơ cấu tổ chức
Kế hoạch ngân sách
Chính sách và các hệ thống hỗ trợ
Phong cách lãnh đạo
Văn hóa công ty
Cơ chế khen thưởng và chiến lược
Những hạn chế trong thực thi chiến lược
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Tꢁng quan
Ngày
mai
Hôm
nay
Chiến
lược
Chiến
lược
Những quá
Những quá
trình
trình
Cơ cấu tꢁ chức
Cơ cấu tꢁ chức
Những năng lực
Những năng lực
Những hệ thống
Những hệ thống
Văn hoá doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Những nhiệm vụ quản trị chiến lược (khớp nối)
8. Làm cho các nhà quản trị
1. Thiết lập những mục tiêu
hàng năm;
phù hợp với chiến lược;
9. Phát triển văn hoá hỗ trợ
chiến lược;
10. Điều chỉnh các quá trình
sản xuất và tác nghiệp;
11. Phát triển chức năng về
nguồn nhân lực có hiệu quả;
12. Thu hẹp qui mô ở mức cần
thiết;
2. Nghĩ ra các chính sách;
3. Bố trí các nguồn lực;
4. Thiết kế tꢁ chức và thay đꢁi
cơ cấu tꢁ chức hiện tại;
5. Tái cơ cấu và tái lập các quá
trình;
6. Xem xét lại các kế hoạch
động viên;
7. Giảm thiểu những chống đối
lại sự thay đꢁi
13. Liên kết thành tích và trả
lương, thưởng hướng đến các
chiến lược.
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Các nguyên tắc để thành công
trong triển khai chiến lược
• Kế hoạch phải được phꢁ biến đến tất cả các nhân viên mà nó tác
động
1
2
3
4
5
• Ý niệm và quan điểm được thể hiện bởi quyết định chiến lược
phải có mục đích đúng đắn và phải hoạch định rõ ràng
• Phải có sự tham gia và ủng hộ nhiệt tình của nhân viên
• Ban lãnh đạo phải đảm bảo đủ nguồn lực cho đề án, bao gồm tiền
vốn, nhân lực, kỹ thuật và thời gian
• Ban lãnh đạo phải xây dựng kế hoạch thực hiện bằng cách đề ra
các chỉ tiêu và ghi chép theo dõi quá trình thưc hiện
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Chương trình
hành động
Xây dựng một tꢁ chức với
những năng lực và các
nguồn lực cần thiết để thực
hiện chiến lược thành công
Phân bố đủ nguồn lực đối
Thực hiện lãnh đạo chiến
lược cần thiết để định
với những hoạt động chiến
lược – tới hạn
hướng đến việc thực hiện
Các chương
trình hành
động chủ
yếu để thực
hiện chiến
lược
Thiết lập những chính
sách hỗ trợ chiến lược
Hình thành môi trường
làm việc và văn hoá
doanh nghiệp phù hợp với
chiến lược
Pháp chế hoá những thực
tiễn tốt nhất để thúc đẩy
cải tiến liên tục
Gắn kết chế độ lương,
thưởng, động viên với
thành quả của những mục
tiêu chiến lược chủ yếu
Trang bị thông tin, tác
nghiệp và những hệ thống
tác nghiệp để nhân viên có
điều kiện tốt hơn nhằm thực
hiện các vai trò chiến lược
một cách hiệu quả.
Xây dựng các ngân sách
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Phân phối nguồn lực
Phân phối nguồn lực là quá trꢀnh đánh giá, điều
chỉnh và đảm bảo cung ứng nguồn lực.
Mục đích của bước này là đề ra các chương trꢀnh,
ngân sách và các thủ tục thích hợp.
Đꢁ quyết đꢂnh về phân phối nguồn lực thực hiện
các công việc chủ yếu sau:
Đánh giá nguồn lực;
Điều chꢃnh nguồn lực;
Đảm bảo nguồn lực.
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Đánh giá nguồn lực
Vấn đề lớn liên quan đến chất lượng của nguồn
lực là:
Việc thực hiện chiến lược thắng lợi tuỳ thuộc phần
lớn vào sự cam kết của toàn bộ đội ngũ nhân sự
trong tổ chức, nhất là lãnh đạo chủ chốt.
Sự cam kết của đội ngũ nhân viên có nghĩa là họ
có thái độ tích cực, tinh thần hăng hái thực hiện
nhiệm vụ.
Sự hăng hái thực hiện nhiệm vụ thꢁ hiện ý chí
của mọi người hướng tới phía trước phấn đấu vì
thành tích cá nhân cũng như tổ chức.
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Điều chỉnh nguồn lực
Luôn luôn là cần thiết và do lãnh đạo cấp cao nhất
quyết đꢂnh, các cán bộ quản trꢂ và nhân viên
phòng ban chức năng tiến hành và có liên quan
đến chất lượng, số lượng của nguồn lực.
Ban lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp phải đảm
bảo rằng các lĩnh vực chức năng cũng đưa ra được
các điều chꢃnh cần thiết.
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Đảm bảo nguồn lực
Nhiệm vụ hàng đầu của ban lãnh đạo cấp cao
nhất là đảm bảo đủ nguồn lực phục vụ cho việc
hoàn thành chiến lược.
Nguồn lực phải được đảm bảo và phân bổ cho
việc thực hiện các chiến lược khác nhau;
Phải quan tâm đến “cửa sꢁ chiến lược”;
Đảm bảo nguồn lực quan trọng là sự phân bổ
vốn và chuẩn bꢂ ngân sách.
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Xây dựng cơ cấu tꢁ chức
Khái niệm về cơ cấu tố chức
Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp là tꢁng hợp các
bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ
phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá,
được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất
định và được bố trí theo từng cấp nhằm thực
hiện các chức năng quản trꢂ và các mục tiêu của
doanh nghiệp.
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Cơ cấu tꢁ chức
Được xem và giả đꢂnh là không thay đổi;
Là khung chính thức về các phòng, ban, các đơn
vꢂ và các nhóm mà con người và các công việc
mà họ thực hiện được tổ chức, nhóm gộp lại;
Một số cơ cấu tổ chức phꢄ hợp tốt cho các chiến
lược nào đó hơn các chiến lược khác
Cơ cấu tổ chức được lựa chọn cẩn thꢅn có thꢁ tạo
cho tổ chức một lợi thế cạnh tranh vững chắc.
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Các vấn đề liên quan đến cơ cấu tꢁ chức
Thiết kế tꢁ chức
Lựa chọn cơ cấu tổ chức và các hệ thống kiꢁm
soát hiệu quả nhất xꢆt trên góc độ chiến lược
đꢁ theo đuổi các lợi thế cạnh tranh bền vững.
Nhiệm vụ của cơ cấu và kiểm soát
Đꢁ phối hợp triꢁn khai chiến lược;
Động viên và thꢇc đẩy thành tích vượt trội.
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Bản chất của cấu tꢁ chức
Đꢂc tính của các khối hợp nhất về cơ cấu tꢁ chức:
Sự khác biệt trong việc phân bổ người và nguồn lực
đꢁ tạo giá trꢂ (nhờ phân công lao động và chuyên môn hóa
– đường cong năng suất và chyên môn hóa)+
Khác biệt dọc trong việc phân quyền ra quyết đꢂnh.
Khác biệt ngang trong việc phân người và các
nhiệm vụ thành các chức năng và các khối;
Sự hội nhập
Các phương tiện được sꢈ dụng trong việc phối hợp
người và các chức năng đꢁ thực hiện các nhiệm vụ
của tổ chức.
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Vấn đề của cơ cấu tꢁ chức
Chính sách của
quản trị cấp cao
Hoạch định của
quản trị cấp
trung
Thủ tục
của những nhà kiểm soát
Hoạt động
của người lao động
Những khoảng cách quản
Những khoảng cách chức
năng (khác biệt ngang)
Những hòn đảo hoạt
động
lý (khác biệt dọc)
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Sự khác biệt ngang và dọc
Tầm kiểm soát (Span of control, division of
authority)
Số lượng người dưới quyền mà một nhà quản trꢂ
quản lꢉ trưc tiếp
Những lựa chọn tầng nấc tꢁ chức
Cơ cấu phꢊng
ꢋt cấp độ tổ chức
Tầm kiꢁm soát rộng
Các cơ cấu cao
Nhiều cấp tổ chức
Tầm kiꢁm soát hꢌp
Tầm kiểm soát
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Sự tập trung và phi tập trung
Những mô thức về quyền hành trong các tổ chức:
Tập trung
Việc ra quyết đꢂnh nằm trong
tay các nhà quản trꢂ cấp cao
Phi tập trung
Các quyết đꢂnh được phân
quyền xuống các cấp thấp
hơn trong tổ chức
TRIꢀN KHAI CHIẾN LƯỢC
Các mô hình cấu tꢁ chức
Phân chia các bộ phận (Phân công lao động)
Đầu não
chiến lược
Cơ cấu kỹ thuật
Đội ngꢃ hỗ trợ
Tuyến giữa
Lõi hoạt động
Theo Mintzberg