Tài liệu Chuyên đề Kỹ năng giao tiếp

MC LC  
2
CHƯƠNG I  
KHÁI QUÁT VGIAO TIP  
1.1. Khái nim vgiao tiếp  
Giao tiếp xã hi là quá trình phát và nhn thông tin gia các cá nhân. Quá  
trình giao tiếp din ra có hiu quhay không là do người phát và người nhn  
thông tin có có chung hthng mã hoá và gii mã hay không. Nhng khác bit  
vngôn ng, vquan đim, về định hướng giá trkhiến cho quá trình giao tiếp  
bách tc, hiu lm gây mâu thun gia các bên.  
1.2. Tm quan trng ca giao tiếp  
Giao tiếp là cách thc để cá nhân kiên kết và hoà nhp vi nhóm, vi xã  
hi. Thông qua giao tiếp ngôn ngvà phi ngôn ngcon người trao đổi thông tin  
cho nhau, hiu được nhau, để hành động và ng xphù hp vi hoàn cnh và  
nhng chun mc do xã hi qui định.  
Trong giao tiếp người ta cn làm thế nào để cm nhn, hiu được hành vi,  
ý nghĩ ca người có quan hgiao tiếp, ca người cùng hot động vi mình, đánh  
giá được thái độ, quan đim, mc đích ca người giao tiếp để đưa ra các hành  
động giao tiếp hiu qu, được xã hi chp nhn.  
Người Vit Nam rt coi trng giao tiếp.  
- Sgiao tiếp to ra quan h: Dao năng liếc thì sc, người năng chào thì quen.  
- Sgiao tiếp cng ctình thân : áo năng may năng mi, người năng ti năng  
thân.  
- Năng lc giao tiếp được người Vit Nam xem là tiêu chun hàng đầu để đánh  
giá con người : Vàng thì thla, ththan - Chuông kêu thtiếng, người  
ngoan thli.  
1.3. Các yếu tcu thành ca hot động giao tiếp  
Trong quá trình giao tiếp xã hi không có sphân cc gia bên phát và  
bên nhn thông tin, chai đều là chthtích cc, luôn đổi vai cho nhau. Các  
chthgiao tiếp là nhng nhân cách đã được xã hi hoá, do vy các hthng tín  
hiu thông tin được hsdng chu schi phi ca các qui tc chun mc xã  
hi trong mt khung cnh văn hoá xã hi thng nht. Đồng thi, mi cá nhân là  
mt bn sc tâm lý vi nhng khnăng sinh hc và mc độ trưởng thành vmt  
xã hi khác nhau. Như vy, giao tiếp có mt cu trúc kép, nghĩa là giao tiếp chu  
3
       
schi phi ca động cơ, mc đích và điu kin giao tiếp ca chai bên có thể  
mô tnhư sau:  
Cu trúc kép trong giao tiếp  
Động cơ ca S1 ---> Hot động giao tiếp <--- Động cơ ca S2  
Mc đích ca S1 ---> Hành động giao tiếp <--- Mc đích ca S2  
Điu kin ca S1 ---> Thao tác giao tiếp <--- Điu kin ca S2  
Trong quá trình giao tiếp hai người luôn tnhn thc vmình, đồng thi  
hcũng nhn xét, đánh giá vphía bên kia. Hai bên luôn tác động và nh hưởng  
ln nhau trong giao tiếp và có thmô hình hoá như sau:  
(A tnhn thc vmình) A’  
B’ (B tnhn thc vmình)  
A
B
(B nhn xét và  
đánh giá vA)  
A”  
B” (A nhn xét và  
đánh giá vB)  
Khi A và B giao tiếp vi nhau, A nói chuyn vi tư cách Ahướng đến B,  
B nói chuyn vi tư cách Bhướng đến A; trong khi đó, A và B đều không biết  
có skhác nhau gia A, B, A, Bvi hin thc khách quan ca A và B; A và  
B không hbiết vA, Bhay nói cách khác là không hay biết vvsự đánh giá  
nhn xét ca bên kia vmình. Hiu quca giao tiếp sẽ đạt được ti đa trong  
điu kin có skhác bit ít nht gia A-A-Avà B-B-B.  
1.4. Nguyên nhân ca giao tiếp tht bi  
Như đã trình bày các phn trên, quá trình giao tiếp din ra có hiu quả  
hay không là do người phát và người nhn thông tin có có chung hthng mã  
hoá và gii mã hay không. Nhng khác bit vngôn ng, vquan đim, về định  
hướng giá trkhiến cho quá trình giao tiếp bách tc, hiu lm gây mâu thun  
gia các bên.  
4
 
Nhn thc ca các bên tham gia giao tiếp là yếu tgây nh hưởng trc  
tiếp và mnh nht đến hot động giao tiếp.  
Trng thái cm xúc ca người giao tiếp, nim tin và quan đim sng ca  
người tham gia giao tiếp squyết định thông tin nào được chn lc tiếp nhn  
hoc bbóp méo.  
Nhiu  
Thông  
Gii mã  
đip  
Mã hoá  
Người  
Người phát  
nhn  
Mã hoá  
Gii mã  
Phn  
hi  
Bi cnh xy ra giao tiếp cũng gây nh hưởng mnh đến quá trình giao  
tiếp, nhng sóng nhiu như tiếng n, sbàn tán ca số động, thi tiết, khí hu ...  
đều ít nhiu có gây nh hưởng đến giao tiếp.  
CHƯƠNG II  
CÁC PHƯƠNG TIN GIAO TIP  
2.1. Giao tiếp ngôn ng:  
Ngôn ngữ được coi là phương tin giao tiếp tng hp và chyếu. Trong  
ngôn ngcó ba bphn cơ bn là ngpháp, tvng và ngâm. Cu trúc ngữ  
pháp thường phn ánh trình độ phát trin ca dân tcc chthngôn ngữ đó.  
Trong phm vi mt xã hi, mt dân tc skhác bit vmt tvng và ngâm  
gia các cá nhân được ghi nhn rt rõ nét. Trong mi ngôn ng, mt thay mt  
tp hp từ đều có mt hay vài ba ý nghĩa nht định. Ý nghĩa ca ngôn ngcó hai  
hình thc tn ti: khách quan và chquan. Khách quan bi nó không phthuc  
vào sthích, ý mun ca mt cá nhân nào. Ví d, không ai dùng t“cái bút” để  
5
   
ch“cái bàn” và ngược li. Hình thc tn ti chquan ca ngôn nglà sc thái  
riêng trong sdng ngôn ngxa mi cá nhân, mi nhóm, mi địa phương…  
Khi mt người giao tiếp vi người khác, thì người này và người kia đều  
phi sdng ngôn ng(nói ra thành li hoc viết ra thành ch) để truyn đạt,  
trao đổi ý kiến, tư tưởng, tình cm cho nhau. Có vn ngôn ngphong phú thì rt  
thun li trong giao tiếp. Trong giao tiếp có khi vì mt lý do nào đó, thm chí vì  
mt thói quen, con người không nói đúng stht: anh ta nghĩ, cm xúc, có ý  
định như thế này nhưng li nói và viết khác đi, cường điu lên, gim nhẹ đi,  
thm chí nói ngược li hoàn toàn... nghĩa là anh ta đã nói di. Lúc này ngôn ngữ  
không chlà phương tin và phương pháp để thông tin, din đạt, biu ltrung  
thc, thng thn nhng điu con người hiu biết, suy nghĩ và cm xúc, mà còn là  
phương tin và phương pháp để con người che giu, xuyên tc stht, đánh lc  
hướng giao tiếp.  
Trong giao tiếp, ngôn ngthhin không chý nghĩ và tình cm ca con  
người mà còn biu hin trình độ hc vn, trình độ văn hoá và nhân cách ca con  
người.  
SC MNH CA GING NÓI  
Ging nói ca bn nghe có đáng tin hay không? Âm điu trong ging nói  
ca bn như thế nào? Bn hãy thtiến hành mt thí nghim như sau: bt máy  
ghi âm và ghi âm li ging nói ca bn khi mun truyn ti mt thông đip mà  
bn mun gi đến mt người nào đó. Sau đó nghe li ging nói ca bn tmáy  
ghi âm. Bn có nghe thy ging nói đó toát lên tính thuyết phc không? Âm  
điu ca ging nói đó thhin schân thành không hay chlà nhng li nói  
sáo rng và vô cm?  
Vi nhiu cách biu hin khác nhau trong tiết tu, ngữ điu, âm lượng và  
tình cm, ging nói và ngữ điu ca mt người có ththhin hai trng thái  
đối lp. Nó có thtruyn ti đến người nghe squan tâm, chăm sóc và scm  
thông, schân thành, ttin, ssng động, nhit tình . Ngược li, nó cũng có  
thtruyn ti sthờ ơ, hhng, bun t, coi thường, schiếu c, thương hi,  
svô cm, ni shãi, sthờ ơ, mt mi, uoi.  
Bn hãy thdin đạt câu sau đây (hoc tmình nghĩ ra mt câu tương  
t):  
“Cám ơn cô đã giúp đỡ em, em scgng để hc tt hơn na!”.  
Sau đó bn thnói mt vài ln vi người bn ngi bên cnh, hoc qua  
đin thoi vi mt người bn. Sau đó, bn hi người nghe xem âm thanh từ  
ging nói ca bn phát ra to cho hcm giác như thế nào?  
- Nếu bn nói vi ging đều đều, ging nói ca bn trnên tnht và thiếu đi  
sc sng.  
6
- Ging nói ca bn như thế nào khi bn mt mi? Chc chn nó strnên tẻ  
ngt và không có cm hng.  
- Ging nói ca bn sto ra cm giác gì khi nó được thhin mt cách din  
cm? Có phi ging nói đó đã phát ra ý chí mnh mvà tràn đầy nhit  
huyết?  
- Ging nói ca bn snhư thế nào nếu được nói bng cschân thành? Đó  
có phi là cht thành tht trong tiếng nói ca bn không?  
- Ging nói ca bn snhư thế nào nếu bn là người thân thin? Sự ấm áp có  
ta ra tcâu chuyn mà bn nói không?  
- Ging nói ca bn như thế nào khi bn đang mm cười? Có phi bn mun  
truyn ti shài hước và hóm hnh qua ging nói không?  
Khi tp luyn bng cách nói qua đin thoi hãy đặt trước mt bn mt  
chiếc gương – đó là công cphn ánh trung thc hình nh và ging nói ca  
bn. Thnht, nó được xem như mt vt dùng để nhc nhbn hãy luôn mm  
cười khi trli đin thoi. Mc dù ncười ca hngười nghe không thnhìn  
thy được, nhưng người nghe có thcm nhn được nó. Khi bn cười, nhng  
cơ trên cm sgiãn ra và khiến bn rơi vào mt trng thái thư giãn. Chính điu  
này sau đó sẽ được truyn ti qua ging nói ca bn, khiến nó trnên thanh  
thoát, thân thin và ci m. Đồng thi mc đích thhai, hành động mm cười  
skhiến các cơ trên mt và cm hot động, khiến nó luôn vn động và biến  
đổi, là mt cách tp thdc để gương mt ca bn trnên nhnhõm và tươi  
tnh  
hơn.  
Có thnói “nhng gì bn nhìn thy trong gương chính là nhng gì mà người  
nghe scm nhn được”.  
Tiết tu ca ging nói  
Khi bn mun chuyn đến người nghe mt thông đip tging nói,  
đừng bqua yếu ttiết tu và ngữ điu. Nó rt quan trng để hiu trong thông  
đip mà bn đưa ra, bn đặt snhn mnh ở đâu? Nhng tmà bn có ý nhn  
trng âm vào là gì? Cùng mt câu có trt từ được sp xếp ging nhau, scó ý  
nghĩa rt khác nhau khi bn thay đổi ngữ điu ca ging nói.  
Bn hãy xem xét câu nói sau đây, và thxem vic thay đổi tiết tu trong  
ging nói skhiến nó trnên có ý nghĩa như thế nào:  
“Xin cám ơn quý khách đã gi đin. Chúng tôi xin vui lòng phc vquý  
khách”.  
Bn có thể đặt ngữ điu ca ging nói vào tng tkhác nhau, và do đó  
struyn ti đến người nghe nhng tình cm và cm xúc khác nhau. Nhng từ  
viết hoa là nhng tbn nhn mnh trong câu nói ca bn:  
“XIN CÁM ƠN quý khách đã gi đin. Chúng tôi xin vui lòng phc vquý  
khách”.  
“Xin cám ơn quý khách đã GI ĐIN. Chúng tôi xin vui lòng phc vquý  
khách”.  
“Xin cám ơn quý khách đã gi đin. Chúng tôi xin VUI LÒNG phc vquý  
khách”.  
7
“Xin cám ơn quý khách đã gi đin. Chúng tôi xin vui lòng PHC Vquý  
khách”.  
“Xin cám ơn QUÝ KHÁCH đã gi đin. Chúng tôi xin vui lòng phc vquý  
khách”.  
Nếu như bn biết phát huy nhng thế mnh trong ging nói, người nghe  
scm nhn được tình cm, squan tâm và giá trmà hđối vi bn. Vy  
thì bn hãy hc cách thhin mt ging nói truyn cm, vui vvà dthương;  
hãy hc cách sdng tính hiu quthhin bng tiết tu và ngữ điu; hãy hc  
cách nhn mnh cm xúc.  
2.2. Giao tiếp phi ngôn ng:  
Trong giao tiếp trc tiếp li nói là thtt nht để cung cp thông tin vsự  
vic, như là tên ca ai đó, giá ca sn phm hoc thc cht li tuyên bca mt  
phái đoàn, nhưng các tín hiu không li thì li có kết qunht, có sc thuyết  
phc nht để truyn đi các cm giác, cm tưởng và thái độ.  
Thông tin phi ngôn ngbị ảnh hưởng rt mnh ca văn hoá.  
Các dng thông tin phi ngôn ng:  
2.2.1. Nét mt:  
Biu hin trên mt do hthng cơ mt điu khin, nó biu hin thường  
tương ng vi tâm trng thc bên trong ca đối tượng, do đó quan sát nét mt  
cho chúng ta hiu thêm đối tượng trong cuc giao tiếp.  
Trong nét mt ánh mt đóng vai trò quan trng trong giao tiếp. Điu  
khin tia nhìn được xem là mt phương sách để gingười khác tham gia vào  
cuc giao tiếp.  
Người ta thy rng các giám đốc quan trng khi đến văn phòng nên chu  
khó để nhn ra mi người mà ông ta đi qua trên đường ti phòng riêng, vi bt  
klà mt cái gt đầu, mt ncười, mt động tác rướn mày hay mt tín hiu nào  
khác đều cn phi kèm theo mt giay phút tiếp xúc nhanh bng mt để nhn ra  
và bày tslưu ý ti nhau. Nếu Giám đốc không làm như vy mà li chtâm  
đường hoàng đi vào, không thèm nhìn trái, nhìn phi gì cthì snhanh chóng  
gây nên nhng làn sóng kinh hoàng khp văn phòng.  
2.2.2. Cch:  
Thông thường mun nhn mnh hay tăng cường schú ý , người ta sử  
dng rng rãi các điu b. ý nghĩa ca điu bthường rõ rt ít có thgii thích  
8
 
nước đôi. Hewer đưa ra githuyết rng điu bộ đã đi trước ngôn ngữ để dng  
làm phương tin thông tin gia nhng người nguyên thuvà ngày nay chúng ta  
còn gili nhng phn ca ngôn ngữ điu bộ để đệm thêm cho li nói ca mình.  
Gia cchvà văn hoá có mi quan hmnh mẽ  
2.2.3. Tư thế (dáng điu)  
Tư thế là mt ngun thông tin có ích. Tư thế trước hết thhin chiu  
cao. Trong sinh hot tchc hoc trong giao tiếp tuhoàn cnh mà cá nhân  
làm ni bt hoc du bt chiu cao ca mình. Khi mun khng định mình vi  
người ngi đối din cá nhân scó xu hướng ngng đầu và ngngười vphía  
sau. Nhân viên khi đến gp cp trên để thhin vtôn kính có xu hướng cúi đầu  
khi chia tay và cúi chào khi bt tay. Tiếp theo các cá nhân có khuynh hướng bt  
chước tư thế ca người khác. Cá nhân cũng có thdùng vic thay đổi dáng điu  
để gi đi các thông đip mt cách cý, ranh mãnh.  
2.2.4. Khong cách:  
Sdng không gian là mt hình thc truyn tin. Vcơ bn chúng ta  
thường xích li gn nhng người mà chúng ta thích và tin, nhưng li tránh xa  
nhng người chúng ta shoc không tin. Nhà nhân loi hc Hall đã chng minh  
rng có bn vùng xung quanh mi cá nhân:  
Vùng mt thiết (0-0,5m) vùng này chdành cho nhng người cc  
kthân thiết như cha, m, v, chng, con, người yêu, bn bè rt thân.  
Vùng cá nhân (0,5m-1,2/1,5m) dùng cho người phi rt quen đến  
mc thy thoi mái.  
Vùng xã hi (1,2/1,5m-3,5m) dùng cho người chưa quen biết nhiu,  
người lmi gp ln đầu.  
Vùng công cng (3,5m+) gp chung vi nhiu người. Các cá nhân  
đứng vùng này không còn là nhng người phi gp riêng na.  
Khong cách nêu trên không phi là cng nhc mà sthay đổi tutheo  
dân tc, theo vùng và theo tng cá nhân. Người ta cũng đã nhn thy người dân  
vùng nông thôn không gian rng ln và thưa người có khuynh hướng giãn  
khong cách ra xa hơn còn người dân các thành phln cht chi và đông đúc  
có khong không giao tiếp hp hơn.  
Đi kèm vi không gian giao tiếp các cá nhân có khuynh hướng xác định  
lãnh thca riêng mình bng cách dng nên các bc vách nhcó thbng cây  
cnh, tủ đựng hsơ, hoc các du n để đánh du lãnh thbng các đồ vt.  
9
Scheflen đưa ra li khuyên vcách chn dp để trò chuyn xen ngang ti  
các bui đón tiếp và tic chiêu đãi. Nếu hai người đang nói chuyn mà nhìn  
thng vào mt nhau thì hskhông hoan nghênh sngt li; nếu hnhìn nhau  
theo mt góc 900 thì có thhọ đang mong bngt quãng; và nếu góc này còn ln  
hơn thì họ đang cu xin cu giúp h.  
Sommer và Cook thì chng minh rng, nhng người chun bcnh tranh,  
đàm phán hoc cãi lý vi nhau sngi đối din nhau hai bên bàn, còn nhng  
người đang hy vng hp tác vi nhau thì ngi cnh nhau là thích hp hơn; Vtrí  
được ưa thích hơn trong khi đàm lun là để hai bên ngi thành góc 900 vi nhau.  
2.2.5. Thi gian và đồ vt đi kèm  
Thi gian và đồ vt đi kèm thường cũng tham gia vào vic truyn thông đip  
trong giao tiếp. Ví d, cách ăn mc và chun bcho din mo cá nhân chng tỏ  
người đó mun người khác, đặc bit là các nhóm xã hi mà hgn bó, đánh giá  
hra sao.  
Tiến sĩ tâm lý Albert Mehrabian đưa ra nguyên tc 7%-38%-55%. Theo nguyên  
tc này thì mt giao tiếp thông thường bao gm 55% là các hành vi không li  
như ngôn ngcơ thvà nét mt; 38% là ging nói, bao gm âm lượng, sc điu,  
ngữ điu cũng như cht ging; và chcó 7% là câu chữ được sdng.  
CHƯƠNG III  
CÁC KNĂNG GIAO TIP CƠ BN  
Knăng giao tiếp là khnăng nhn biết mau lnhng biu hin bên ngoài  
đoán biết din biến tâm lý bên trong ca con người (vi tư cách là đối tượng  
giao tiếp đồng thi biết sdng phương tin ngôn ngvà phi ngôn ng, biết  
cách định hướng để điu khin quá trình giao tiếp đạt ti mt mc đích đã định.  
3.1. Knăng định hướng  
Knăng định hướng thhin khnăng da vào tri giác ban đầu vcác  
biu hin khnăng da vào tri giác vcác biu hin bên ngoài (hình thc,  
động tác, cch, ngôn ng, điu bvà các sc thái biu cm...) trong thi gian  
và không gian giao tiếp từ đó đoán biết mt cách tương đối chính xác các din  
biến tâm lý đang din ra trong đối tượng để định hướng mt cách hp lý cho  
mi quan htiếp theo cthlà khnăng nm bt, xác định được động cơ nhu  
cu, mc đích sthích ca đối tượng giao tiếp.  
10  
   
Rèn luyn knăng định hướng nghĩa là rèn khnăng qui gán trong tri  
giác xã hi.  
Tri giác xã hi là scm nhn, hiu biết ca chthtri giác vcác đối  
tượng xã hi như bn thân, người khác, nhóm xã hi, cng đồng. Snhn biết  
này phthuc đối tượng tri giác, kinh nghim, mc đích, nguyn vng ca chủ  
thtri giác, giá trvà ý nghĩa quan trng ca hoàn cnh. Như vy tri giác xã hi  
hay tri giác người khác nghĩa là thông qua các biu hin hành vi bên ngoài, kết  
hp vi các đặc tính nhân cách ca người đó để hiu được mc đích và phương  
hướng hành động ca h. Tri giác xã hi chính là quá trình nhn thc được đối  
tượng giao tiếp bng con đường cm tính chquan, theo kinh nghim.  
Qui gán xã hi là cách mà con người hay dùng để nhn định người khác.  
Đây là mt quá trình suy din nhân quhiu hành động ca người khác bng  
cách tìm nhng nguyên nhân n định để gii thích cho hành động hay biến đổi  
riêng bit.  
Trong quá trình giao tiếp, mt người tinh tường, nhy cm thường hay  
nm bt được nhng n ý ca người nói, hiu được người đó mun gì sau nhng  
li lxa xôi, dài dòng.  
Qui gán mang tính chquan nên không tránh khi nhng sai sót. Tuy  
nhiên có thgim bt sai sót khi qui gán nếu nm chc các nguyên tc qui gán.  
Nguyên tc qui gán:  
1). Tâm lý ngây thơ: là hin tượng tâm lý ai trong chúng ta cũng vướng,  
đó là hin tượng chúng ta luôn mun kim soát nhng thay đổi và biến động ở  
môi trường xung quanh vi mong mun skim soát được các skin và môi  
trường xung quanh.  
2). Suy din tương ng: con người thường suy din tương ng vi nhng  
gì hthy. Ví dthy mt người đi xe ra khi quán nhu bngã xe người ta sẽ  
cho rng do nhu xn nên ngã.  
Để suy din được chính xác chúng ta cn :  
- Phi có nhiu thông tin về đối tượng và nếu có chui hành vi vi nhng  
đim không thng nht thì sdsuy din hơn. Như vy để suy din chính  
xác chúng ta càng có nhiu thông tin về đối tượng càng tt, có thchủ động  
để tìm hiu thông tin và phát hin ra nhng đim không thng nht trong  
thông tin ca đối tượng.  
11  
- Hành vi được xã hi mong đợi thì khó suy din hơn hành vi không được xã  
hi mong đợi. Như vy cn tìm hiu chun mc, nnếp trong môi trường  
mà người đó sng.  
- Hành vi được tdo la chn dsuy din hơn hành vi không được tdo la  
chn. Như vy cn phi nm được mc độ tdo ca hkhi ra quyết định.  
Cn tìm hiu xem hcó áp lc nào không, có bai đoa dodm, bt ép  
không.  
3). Suy din đồng biến: là suy din thường cho nguyên nhân và kết quả đi  
kèm vi nhau, nhân nào-quả ấy. Khi suy din nguyên nhân ca kết quvà ca  
hành động chúng ta thường suy din ba khâu: do chth, do đối tượng, do  
hoàn cnh.  
Khi suy din vnguyên nhân ca kết quthường người ta qui gán như  
sau:  
- Nếu là kết quca bn thân: kết quả đó mà tt thì cho rng do bn  
thân; nếu kết quả đó xu mà có nhiu người cũng bxu thì cho rng do đối  
tượng, nếu chcó kết quca mình bxu thì thường đổ cho hoàn cnh.  
- Nếu kết quca người khác: kết quả đó mà tt và nhng người khác  
cúng có kết qutt tương tthì cho rng do đối tượng; nếu chmình đối tượng  
có kết qutt thì cho rng do hoàn cnh (may mn,...); nếu kết qumà xu thì  
thường cho ngay là do chth.  
Khi suy din vnguyên nhân ca hành động: nếu là hành động ca bn  
thân thì cho rng do đối tượng, do hoàn cnh; nếu là hành động ca người khác  
thì cho rng do chth.  
Để hiu đúng người khác, làm hthy được cm thông và chia sthì  
chúng ta cn đứng sang phía ca họ để nhìn nhn vn đề theo cách nhìn ca h.  
Trong giao tiếp để hiu người khác chúng ta luôn phi dùng đến khnăng  
tri giác xã hi. Tuy nhiên, để hiu, nhn định và đánh giá sgiao tiếp ca mt  
người nào đó đối vi ta là lch shay không, có đúng phép tc xã giao không là  
vic không khó, nhưng để hiu, nhn định và đánh giá bn cht bên trong ca  
người đó như có chân thành hay không thì không phi là d. Như vy vn đề là  
phi tìm cách nâng cao khnăng nhn biết con người để có thể ứng xthích hp  
nht trong mi hoàn cnh cth.  
12  
3.2. Knăng định v:  
Knăng định vlà khnăng xác định đúng vtrí giao tiếp để từ đó to  
điu kin cho đối tượng chủ động trong cuc giao tiếp (xác định đúng ai đóng  
vai gì)  
Ví d: A = B (Hai người có thông tin ngang nhau)  
A > B (A có nhiu thông tin hơn B)  
A < B (A có ít thông tin hơn B)  
Nếu A = B : ging điu thân thin, ci m, thoi mái.  
Nếu A > B : Ging A kc, btrên, hay nói trng không, hay mnh lnh;  
Còn B thì khép nép, pha chút e ngi, bị động.  
Nếu A < B : ngược li.  
Khi định vtrong giao tiếp cn để ý đến quan hxã hi khác nhau. Nhng  
tư cách giao tiếp khác nhau thì tính cht và cách thc giao tiếp phi phù hp.  
Các mi quan hxã hi thường gp:  
- Theo mc độ quen biết gia các chth:  
+Hai người lạ đối vi nhau  
+ Hai người quen nhau  
+ Hai người thân thiết đối vi nhau  
-Theo gii tính:  
+ Hai người nam hoc hai người nvi nhau  
+ Gia mt người nam và mt người n.  
-Theo tui tác:  
+ Nhng người cùng tui, cùng mt thế hệ  
+Người trvà người già  
+Người ln và trem  
-Theo nghnghip:  
+ Nhng người đồng nghip  
+ nhng người khác nhau vnghngh.  
-Theo cp bc:  
+ Cp trên và cp dưới  
+ Nhng người ngang cp  
-Theo sthành công trong cuc sng:  
+ Nhng người hnh phúc, may mn và nhng người bt hnh ri ro  
+Nhng người hnh phúc may mn vi nhau.  
+ Nhng người bt hnh, ri ro vi nhau  
13  
 
3.3. Knăng nghe:  
Chúng ta có hai cái tai mà chcó mt cái lưỡi để chúng ta nghe nhiu hơn  
và nói ít thôi.  
Nếu bn lng nghe người khác mt cách chăm chú thì lòng ttin sgây  
cm hng nơi người phát biu.  
Nhrng nhng gì bn được nghe đều đáng tin cho đến khi được chng  
minh ngược li.  
Chúng ta thường phm sai lm là chnghe nhng gì mình cn nghe, do đó  
bqua các thông tin khác và ddn đến hiu lm.  
Mt sgián đon liên miên có thlàm mt hng thú ca người nói vì họ  
cm thy khó khăn không trình bày được quan đim ca mình.  
Trong giao tiếp vic hun luyến knăng nghe là vô cùng cn thiết. Xét  
theo mc độ sdng và thi gian được hun luyn ta có bng sau:  
Các knăng  
Snăm hun luyn  
Cường độ sdng trong  
cuc sng trưởng thành  
ít  
Viết  
Đọc  
Nói  
14  
8
Thng thong  
Khá nhiu  
1
Nghe  
0
Rt nhiu  
Khnăng suy nghĩ nhanh hơn nói, người ta có thnói 125 ttrong mt  
phút, nhưng bn có thxlý thông tin vào khong 600 t/phút, do đó đầu óc  
chúng ta thường rnh ri khi nghe và dsao nhãng sang vic khác.  
Nhng âm thanh nhiu bên ngoài làm chúng ta cũng khó khăn hơn khi  
nghe.  
Cm xúc cũng làm cho ta nghe bsai lc.  
Để luyn knăng nghe:  
Luyn ngôn ngữ điu b: điu bnghe tích tt sgiúp ta nghe ddàng  
hơn và truyn thông đip không li cho người nói. Phi xác định kiu lng nghe,  
có ba kiu lng nghe như sau:  
Các kiu lng nghe  
@ Đồng cm:  
Thc hành cách lng nghe  
Chình dung chính bn đang vào vtrí ca  
Truyn thông tin cho người khác, bn nên đồng cm và cgng hiu  
người phát biu và nhng gì người khác nghĩ, để hcm thy dchu  
nhn thông tin thhơn, có thliên quan đến nhng kinh nghim về  
14  
 
là cách ng hvà scm xúc. Bn nên chú ý sâu sc hơn vvn đề  
giúp đỡ  
mà người ta đang nói, hãy nói tht ít, nên dùng sự  
gt đầu và li nói để khích l.  
@ Phân tích:  
Dùng nhng câu hi phân tích để khám phá  
Tìm cách cthhoá nhng ý kiến sau nhng li phát biu, đặc bit  
thông tin và cgng nếu bn cn hiu mt chui skin hay nhng  
gri mt skin ra suy nghĩ. Bn nên hi cn thn, sao cho bn có  
khi xúc cm  
thnhn được nhng dòng tư tưởng tnhng câu  
trli ca mt người để giúp bn hình thành  
nhng câu trli kế tiếp.  
@ Tng hp:  
Nếu bn cn đạt được kết qumong mun, bn  
Shướng dn sáng nên hi sao cho người khác có thtrli được vi  
to để thay đổi mc ý kiến ca mình. Lng nghe và hi để gây schú  
tiêu  
ý nơi người khác và gi ý nhng ý nào có thể  
dược bày tvà cáh nào người ta có tháp dng  
được mt cách uyn chuyn. Xen kbn nên kết  
hp cách khác để gii quyết vn đề kế tiếp.  
Khc phc nhng tt xu khi nghe như: Givlng nghe; Không chu  
khó lng nghe người khác nói; Hay phn ánh tc thì; Nghe qua loa tt cmi sự  
kin; Tư thế lng nghe xu (mt, ngi, nhìn...); Có xu hướng buông trôi khi mi  
mt; Bình lun vvbngoài ca người nói; Không chu khó lng nghe.  
Cách lng nghe hiu qu:  
- Luôn suy nghĩ trước người nói, cgng đoán xem svic sti đâu.  
- Cân nhc, đánh giá đưa ra quan đim.  
- Đim li các ý chính.  
- Cgng hiu n ý mà người nói mun din đạt.  
- Quan sát người nói.  
- Dành thi gian lng nghe.  
- Không chú trng li ca người nói.  
- Không vi kết lun  
- Phn ng tích cc và giúp đỡ, khuyến khích người nói  
3.4. Knăng điu khin quá trình giao tiếp:  
Knăng điu khin quá trình giao tiếp biu hin khnăng lôi cun, thu  
hút đối tượng giao tiếp, biết duy trì hng thú, stp trung chú ý ca đối tượng  
(có duyên trong giao tiếp).  
15  
 
CHƯƠNG IV  
VN DNG KNĂNG GIAO TIP  
TRONG BI CNH KHÁC NHAU  
4.1. Giao tiếp trong ln gp đầu tiên  
Giao tiếp trong ln gp gỡ đầu tiên cn để li n tượng tt đẹp cho người  
tiếp xúc. Theo nguyên tc hình thành n tượng ban đầu thì sau ln tiếp xúc ban  
đầu ta scó mt n tượng nht định về đối tượng ca mình. n tượng ban đầu  
này hình thành trong đầu óc ta ngay ckhi không chu schi phi ca lý trí. n  
tượng ban đầu rt quan trng. n tượng vmt người nào đó là hình nh tng thể  
trên cơ sta nhìn nhn hmt cách toàn din, cm nhn mi biu hin như: din  
mo, li nói, cch, tác phong, ánh mt, ncười...  
Cơ shình thành n tượng ban đầu:  
1). Theo các đặc đim trung tâm:  
Có nhng đặc tính nhân cách nào đó có ý nghĩa nht, quyết định n tượng  
ca ta vngười khác. Trong đời sng hàng ngày, khi nhn định ln đầu vngười  
khác, ta có thói quen chcăn cvào mt vài nét tính cách ni bt ca người đó  
mà thôi.  
Thí nghim ca Asch Solomon:  
Đưa cho hai nhóm sinh viên xem hai bng đặc đim tính cách:  
A
B
Thông minh  
Khéo léo  
Cn cù  
Thông minh  
Khéo léo  
Cn cù  
Nng nhit  
Kiên quyết  
Thc tế  
Lnh lùng  
Kiên quyết  
Thc tế  
Thn trng  
Thn trng  
Khi đề nghhnhn xét vA và B thì nhng nhn xét rt khác nhau. Các  
sinh viên nhn xét đối vi A thiên vnhn xét thin cm , ví dnhư có nhn xét  
rng A là Người tin tưởng vào nhngđiu đúng đắn, mun mingười hiu quan  
đim ca mình chân thành khi tranh lun và mong ý kiến đó được tha nhn.  
Còn vi B thì thiên vnhn xét không thin cm, ví dcó nhn xét B là mt kẻ  
đua đòi, thy mình thành công, thông minh đã tưởng là khác người, mt ktính  
toán, lãnh cm.  
16  
   
Khi được hi nhng người này có hào hip không thì 90% cho rng A hào  
hip, chcó 10% cho rng B hào hip. Đối vi câu hi hcó hài hước không  
cũng có 75% cho rng A hài hước, chcó 10% cho rng B hài hước.  
Có ththy thí nghim trên chính cp đặc đim “nng nhit-lnh lùng”  
là yếu tchính to nên skhác bit trong shình thành n tượng ban đầu. Có  
mt li khuyên là “Mt gương mt tươi cười sgây được n tượng tt hơn là  
mt gương mt lnh lùng”  
2). Lý thuyết sơ đồ nhân cách ngm n:  
Khi nhìn nhn người khác, mi người chúng ta đều mang sn trong đầu  
mt sơ đồ liên hgia các tính cách ca người đó. Mi liên hnày khi gp  
người lthì sẽ được hot hoá.  
Sơ đồ nhân cách ngm n mi người mt khác và thường xuyên được  
chnh sa theo kinh nghim sng ca cá nhân. Nhng người va chm, tiếp xúc  
nhiu trong cuc sng có kinh nghim sng phong phú thì thường sơ đồ nhân  
cách ngm n ca hkhá chính xác, do đó, n tượng ban đầu ca hvngười  
khác thường khá đúng.  
3). Các hiu ng chi phi n tượng vngười khác:  
Mô hình chnh lý thông tin Anderson:  
Mi đặc tính tích cc được tính đim tutheo mc độ quan trng ca nó.  
Các đặc tính tiêu cc cũng được tính đim như thế.  
Đtb = (đim đặc tính tt - đim đặc tính xu)/ tính cách  
Trên căn cứ đim sđược n tượng chung về đối tượng shình thành .  
Nếu đim trung bình là dương thì chúng ta scho người đó là tt, nếu đim  
trung bình âm thì là xu. Tuy nhiên khi tri giác, đặc tính được coi là tt hay xu  
li tuthuc hthng chun mc mà người đó dùng để phán xét vngười khác,  
đim slà cao hay thp là tuthuc cá nhân quyết định.  
Ví d: ăn cp là xu, nhưng ăn cp thông tin tình báo để phc vcho quc  
gia thì là hành động anh hùng. Hoc khoe khoang vbn thân Vit nam có thể  
bxem là kiêu căng, nhưng Mỹ được xem là ttin.  
Tâm thế ca chth:  
Tâm thế là sự định hướng sn ca chthvề đối tượng, svt, skin.  
Tâm thế sn có vi ai đó thường có tác dng chi phi nhiu ti n tượng ca  
chúng ta vngười đó.  
Ví d: Đưa cho hai nhóm sinh viên xem nh ca cùng mt người, vi  
nhóm thnht thì gii thiu đó là nhà bác hc dn đến mô tca nhóm vngười  
17  
này thiên vnhng đặc đim tt, vi nhóm thhai thì gii thiu đây là tên tướng  
cướp dn đến mô tca nhóm thiên vchiu hướng xu. Đặc bit là cùng mt  
cp mt nhưng nhóm đầu thì nhìn thy thông minh, nhóm kia thì thy xo quyt.  
Hiu ng ban đầu: Nhng thông tin đầu tiên đến vi ta thường có ý nghĩa  
đặc bit đóng vai trò quan trng hơn so vi nhng thông tin tiếp sau.  
Để hiu rõ vhiu ng ban đầu chúng ta xem xét thí nghim ca Asch:  
Ông đưa cho hai nhóm sinh viên xem hai bn lit kê đặc đim như sau:  
A
B
Thông minh  
Chăm chỉ  
Bc đồng  
Hay phê phán  
Ương ngnh  
Ghen tị  
Ghen tị  
Ương ngnh  
Hay phê phán  
Bc đồng  
Chăm chỉ  
Thông minh  
Nhng nhn xét vA cho rng đó là mt người có năng lc và bin hộ  
cho tính ương ngnh là vì người đó biết mình đã nói gì và tin nhng điu đó là  
đúng. Nhng nhn xét vB thiên vác cm vì bcác đặc tính tiêu cc gii thiu  
trước che lp đi.  
Như vy, nhng thông tin tt đẹp ban đầu đã gây n tượng tt. Nhng  
thông tin đến sau chmang tính cht bsung chkhông hoàn toàn có giá trto  
n tượng độc lp như thông tin ban đầu.  
Hiu ng bi cnh: Bi cnh xy ra cũng nh hưởng đến cm nhn ca  
chúng ta vhành vi ca người khác.  
- Mt đặc tính tiêu cc đi kèm vi 1 vai xã hi tích ccthì n tượng  
tiêu cc vi đối tượng tăng lên.  
- n tượng tích cc càng mnh khi mt vai xã hi tiêu ccđi vi mt  
đặc tính tích cc.  
Có ththy to thin cm trong giao tiếp, nht là lúc sơ giao, là điu  
không phi ai cũng ddàng làm được. Nhthôi, có khi đó là qun áo bn mc,  
khi đó là ncười, nhưng bn có thnhn được bao điu tt đẹp, hoc có thmt  
cmt hp đồng làm ăn!  
Bn có luôn chun bchu đáo trước khi gp ai đó? Bn có để ý đến trang  
phc, trang sc hay nước hoa ca mình? "Trang phc là thông đip không li,  
cách bn mc cũng là cách để bn chuyn ti thông tin". Đến mt bui xin vic  
trong vtrí tuyn dng là nhân viên văn phòng, bn li mc qun jeans đánh  
18  
bc, áo pull; hay đến gp đối tác là mt chuyên gia thi trang trong mt quán  
cà phê trtrung, bn li "kín cng cao tường" trong bsơ mi tunh toàng và cổ  
đin..., thì có thbn đã mt đim tcái nhìn đầu tiên ca nhng người mà bn  
sp giao tiếp. Hay trang sc quá cng knh, hoc không hp tui? Nước hoa thì  
quá nng mùi, mà bn không biết chc người gp mình có bchng dị ứng vi  
nhng loi mùi hương hay không!...  
Mt "nghthut" rt quan trng để đem đến thin cm trong giao tiếp  
chính là ngôn ngca bn. Mt ging nói nhnhàng, thanh tao; lên ging,  
xung ging đúng lúc sluôn ddàng đi vào lòng người hơn đó là nhng nói  
oang oang mt cách không ý thc.  
Lng nghe cũng là mt nghthut, tánh mt đến tư thế ca bn. Bn  
hãy tp cho mình mt cách lng nghe đúng mc, đôi mt không quá "dán sát"  
vào người đang nói, hoc li không có stp trung; nhng cái gt đầu nhè nhẹ  
khi đang nghe người khác nói cũng sgiúp mi người đánh giá cao bn. Quan  
trng, bn cũng nên ghi nh: Nói tht ít và lng nghe tht nhiu...  
4.2. Giao tiếp qua đin thoi  
Giao tiếp đin thoi đúng cách đã trnên quan trng hơn bao gihết.  
Ngày nay phn ln giao tiếp din ra trên đin thoi. Khi giao tiếp đin thoi bn  
hãy nghe theo nhng li khuyên sau đây:  
Đầu tiên, bn hãy chào hi. Khi trli đin thoi, nhhãy tgii thiu  
mình (nếu có ththì ccông ty na). Nếu bn trli đin thoi ca người khác,  
hãy nhc đến tên ca người đó khi bn chào hi để người ta biết rng mình  
không gi nhm.  
Chng hn, khi Sơn trli dùm cho Minh, Sơn snói rng "Đây là đin  
thoi ca Minh, Sơn xin nghe…" và sau đó ghi li tin nhn hay tiếp đin thoi  
thì tùy vào hoàn cnh cth.  
Khi bn là người gi đin, hãy chc rng bn giao tiếp đúng mc ngay từ  
đầu. Nhhãy lch sự đối vi nhng người gác cng (thư kí, tiếp tân...) bi vì họ  
chính là người quyết định ni máy cho bn hay không. Tuy hngi ngoài văn  
phòng nhưng li có tiếng nói và quyn lc.  
Mt li chào như "Xin chào, tôi là Sơn, tôi đang gi li cho Minh, anh âý  
ở đó không ?" tra khá hu hiu vlâu vdài.  
Khi bn đã gp đúng đối tượng, hãy nhc li cho hbiết ln gi hay ln  
hn gp trước kia, đây là trường hp người ta mong bn gi. Người ta rt bn  
19  
 
rn và s"ngn ngơ" nếu bn không nhc li bn đã gp hkhi nào, ở đâu. Nếu  
bn không được hoan nghênh, hãy hi liu hcó thdành chút ít thi gian cho  
bn không, trphi bn chthông báo ngn gn. Gi mà không báo trước chng  
khác gì "xông vô" và bn không nên nói quá lâu trphi được mi nói. Nếu  
người ta không rãnh, hãy nói ngn gn mc đích cuc gi và hn hvào lúc  
khác.  
Ví d, nếu bn gi li cho anh trưởng phòng mà mình đến thc tp mt  
câu nói như “Em chào anh! Em là Sơn sinh viên trường Đại hc Đông Á đang  
thc tp phòng mình, hôm qua anh có dn em gi đin li.”, người nghe srt  
thin cm.  
Sm mt cun sổ đin thoi, cmt cây bút chì và giy ticke na để gn  
máy đin thoi và tc kí khi nói chuyn. Làm như thế sgiúp bn nghe chủ động  
hơn và cung cp thông tin chính xác hơn sau đó. Hãy nói "Vâng", "Tôi hiu",  
"Tt quá!" để trng bn quan tâm đến nhng li hnói. Xác nhn li thông tin  
cui mi cuc gi để chc rng chai đều nht trí vi nhng gii pháp đạt được.  
Kết thúc cuc gi bng cách cm ơn người ta đã bthi gian tiếp chuyn  
vi bn và tý mong được nói chuyn vi hln sau (nếu thc như thế). Nếu  
không, hãy nói cám ơn và gác máy. Mt li tm bit ttế sẽ để li n tượng tt  
đẹp cho người nghe vbn.  
4.3. Giao tiếp nhm htr, điu chnh người khác  
Giao tiếp htrthường được dùng vi mc đích làm người khác thay đổi,  
sa cha hoc nhn thc vn đề.  
Bt ckhi nào cn phi giúp người khác thay đổi thái độ hoc hành vi thì  
khi đó cn phi sdng giao tiếp htrvì lúc này chúng ta phi đối mt vi  
trách nhim đưa ra các phn hi tiêu cc hoc phi giúp hnhn thy các vn đề  
mà hkhông mun nhn ra. Giao tiếp htrnên dùng khi phi phê phán và góp  
ý cho người khác, nhưng phi làm theo cách mang li nhng kết qucông vic  
tt đẹp hơn, cm giác tích cc và mi quan hbn vng. Giao tiếp htrcũng  
được dùng hiu qutrong nhng khi người khác cn li khuyên hoc cn ai đó  
lng nghe vvn đề ca h, hoc mun được ghi nhn vcác khiếu ni.  
Giao tiếp htrtutheo ni dung cn trin khai được chia làm hai loi:  
giao tiếp hun luyn và giao tiếp tư vn.  
Giao tiếp hun luyn sẽ được thc hin khi đối tượng thiếu khnăng,  
thông tin không đầy đủ hoc thông hiu chưa đầy đủ, hoc kém năng lc. Trong  
20  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 23 trang myanh 11960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Chuyên đề Kỹ năng giao tiếp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_chuyen_de_ky_nang_giao_tiep.pdf