Tài liệu dạy học môn Giáo dục chính trị - Trình độ Trung cấp

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI  
TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP  
TÀI LIỆU DẠY HỌC  
MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  
TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP  
(Kèm theo Công văn số 147/TCGDNN-ĐTCQ ngày 22 tháng 01 năm 2020  
của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp)  
MỤC LỤC  
2
BÀI MỞ ĐẦU  
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC  
1. Vị trí  
Trong điều kiện xây dựng chủ nghĩa hội, Chính trị trước hết bảo đảm  
vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản, hiệu lực quản của nhà nước, quyền làm chủ  
của nhân dân lao động trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hội.  
Chính trị có vai trò to lớn. Chính trị đúng đắn giúp cho một giai cấp, mỗi  
con người thực hiện được mục tiêu của mình.  
Môn học Giáo dục chính trị là môn học bắt buộc thuộc khối các môn học  
chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp.  
2. Tính chất môn học  
Giáo dục chính trị bộ phận của khoa học chính trị, của công tác tư tưởng,  
nội dung chủ yếu là giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,  
Cương lĩnh, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước nhằm xây dựng bản lĩnh  
chính trị, niềm tin và năng lực hoạt động thực tiễn cho mỗi người, đáp ứng yêu cầu  
xây dựng đất nước.  
Môn học Giáo dục chính trị gắn chặt chẽ với đường lối của Đảng, chính  
sách, pháp luật của Nhà nước, gắn với thực tiễn đất nước, gắn với sự tu dưỡng, rèn  
luyện của người học, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã  
hội chủ nghĩa.  
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC  
Sau khi học xong môn học, người học cần đạt được:  
Về kiến thức: Trình bày được một số nội dung khái quát về chủ nghĩa Mác -  
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp  
luật của Nhà nước; yêu cầu nội dung học tập, rèn luyện để trthành người công  
dân tốt, người lao động tốt.  
Về kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức chung được học về quan điểm,  
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào việc học tập, rèn  
luyện, xây dựng đạo đức, lối sống để trở thành người công dân tốt, người lao động  
tốt và tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.  
3
     
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: năng lực vận dụng các nội dung đã  
học để rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; thực hiện tốt quan điểm,  
đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước.  
III. NỘI DUNG CHÍNH  
Môn học Giáo dục chính trị trình độ trung cấp nội dung gồm: Khái quát  
về chủ nghĩa Mác-Lênin; Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh; Những thành tựu  
của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng; Phát triển kinh tế, hội, văn  
hóa, con người ở Việt Nam; Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt,  
người lao động tốt.  
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC  
1. Phương pháp dạy học  
Môn học Giáo dục chính trị lấy phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-  
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở dạy học; sử dụng các phương pháp dạy học  
tích cực. Người học chú trọng tự nghiên cứu tài liệu, kết hợp với thảo luận trên lớp,  
liên hệ với thực tiễn nghề nghiệp đào tạo; ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại,  
tham khảo nhiều tài liệu của Đảng, Nhà nước để củng cố kiến thức.  
Giáo dục chính trị là môn học gắn chặt chẽ với thực tiễn cuộc sống.  
Trong dạy học cần liên hệ với thực tiễn hiện nay; gắn dạy thuyết với học  
ngoại khoá, tham quan bảo tàng, thực tiễn sản xuất, các doanh nghiệp; các di tích  
lịch sử, văn hoá cách mạng...  
2. Đánh giá môn học  
Việc đánh giá kết quả học tập của người học được thực hiện theo quy định  
tại Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng  
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định việc tổ chức thực hiện chương  
trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương  
thức tích lũy đun hoặc tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp.  
CÂU HỎI  
1. Làm rõ vị trí và tính chất của môn Giáo dục chính trị?  
2. Cần phải làm những để học tập tốt môn Giáo dục chính trị?  
4
     
Bài 1  
KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN  
I. KHÁI NIỆM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN  
Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết do C.Mác, Ph. Ăngghen sáng lập từ  
những năm giữa thế kỷ XIX, được V.I.Lênin bổ sung, phát triển vào đầu thế kỷ  
XX. Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ thống luận thống nhất được cấu thành từ ba bộ  
phận luận cơ bản triết học Mác-Lênin, kinh tế chính trị học Mác-Lênin và chủ  
nghĩa hội khoa học. Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ thống luận khoa học thống  
nhất về mục tiêu, con đường, biện pháp, lực lượng thực hiện sự nghiệp giải phóng  
giai cấp công nhân, giải phóng xã hội, giải phóng con người, xây dựng thành công  
chủ nghĩa hội chủ nghĩa cộng sản.  
Ba bộ phận cấu thành của Mác- Lênin có vị trí, vai trò khác nhau nhưng là  
một thể thống nhất nêu rõ mục tiêu, con đường, lực lượng, phương thức giải phóng  
hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.  
Triết học Mác-Lênin là khoa học về những quy luật chung nhất của tnhiên,  
hội duy; có vai trò trang bị cho con người cách nhìn khoa học phương  
pháp đúng đắn để nhận thức, cải tạo và phát triển thế giới.  
Kinh tế chính trhc Mác-Lênin là khoa hc nghiên cu các quan hxã hi  
ca sn xut và trao đổi trong quan hbin chng vi trình độ phát trin ca lc  
lượng sn xut và kiến trúc thượng tng tương ng ca phương thc sn xut nht  
định.  
Chnghĩa xã hi khoa hc nghiên cu nhng quy lut chính tr-xã hi, nhng  
nguyên tc cơ bn, nhng điu kin, nhng con đường và hình thc, phương pháp  
đấu tranh cách mng ca giai cp công nhân và nhân dân lao động nhm thc hin  
schuyn hóa tchnghĩa tư bn lên chnghĩa xã hi và chnghĩa cng sn.  
- Ngun gc hình thành chnghĩa Mác  
Vkinh tế-xã hi: Nn đại công nghip tư bn chnghĩa gia thế kXIX phát  
trin mnh nhiu nước Tây Âu. Sra đời và phát trin ca giai cp vô sn vi tính  
cách là lc lượng chính trị độc lp là nhân tquan trng ra đời chnghĩa Mác.  
Về tư tưởng luận những đỉnh cao về triết học cổ điển Đức, kinh tế chính  
trị học cổ điển ở Anh và chủ nghĩa hội không tưởng phê phán Pháp.  
Về khoa học những phát minh về khoa học tự nhiên như thuyết tiến hóa  
giống loài của Đác-uyn, thuyết bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lô-mô-nô-  
5
 
xốp; học thuyết về tế bào của các nhà khoa học Đức. Các học thuyết này là cơ sở  
củng cố chủ nghĩa duy vật biện chứng - cơ sở phương pháp luận của học thuyết  
Mác.  
- Nhân tố chủ quan: C.Mác (1818-1883), Ph.Ăng-ghen (1820-1895) là  
những thiên tài trên nhiều lĩnh vực. Hai ông đã nghiên cứu kỹ hội tư bản, kế  
thừa, tiếp thu có chọn lọc và phát triển những tiền đề tư tưởng luận, khoa học,  
phát hiện ra sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân và sáng lập ra  
học thuyết mang tên mình.  
- Ba giai đoạn phát triển của chủ nghĩa Mác- Lênin  
Giai đoạn C.Mác, Ph.Ăng-ghen (1848-1895). Tháng 2-1848, tác phẩm  
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản do hai ông dự thảo được Đồng minh những người  
cộng sản thông qua, mở đầu sra đời chủ nghĩa Mác. Sau đó hai ông đã viết nhiều  
tác phẩm, xây dựng nên học thuyết khoa học với ba bộ phận triết học, kinh tế chính  
trị học chủ nghĩa hội khoa học.  
V.I.Lênin phát triển chủ nghĩa Mác (1895-1924): V.I.Lênin (1870-1924) đã  
đấu tranh, bảo vệ và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác trong giai đoạn chủ nghĩa  
đế quốc. Người đã lãnh đạo thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, phát  
triển nhiều vấn đề luận mới về xây dựng chủ nghĩa hội. Sau khi V.I.Lênin  
mất, Quốc tế Cộng sản đã bổ sung, gọi chủ nghĩa Mác là chủ nghĩa Mác-Lênin.  
Từ năm 1924 đến nay, các Đảng cộng sản và công nhân trên thế giới coi chủ  
nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng để vận dụng, bổ sung, phát triển, xây dựng  
đường lối cách mạng phù hợp với thực tiễn đất nước.  
II. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN  
1. Triết học Mác-Lênin  
a) Chủ nghĩa duy vật biện chứng  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập quan niệm  
mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới rất đa dạng nhưng bản chất sự tồn tại của  
vật chất thông qua các sự vật cụ thể. Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau,  
vật chất quyết định ý thức, còn ý thức chỉ sự phản ánh một phần thế giới vật chất  
vào đầu óc con người.  
Vận động phương thức tồn tại của vật chất nên vận động của vật chất là  
vĩnh viễn đó sự vận động tự thân, do mâu thuẫn bên trong quyết định. Có 5  
hình thức cơ bản của vận động vận động cơ học, học, hoá học, sinh học và  
6
 
vận động hội. Vận động hội là hình thức vận động cao nhất vì nó là sự vận  
động các chế độ hội thông qua con người.  
Ý thức sự phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người,  
gồm ba yếu tố cơ bản nhất là tri thức, tình cảm và ý chí của con người. Do tâm,  
sinh lý, mục đích, yêu cầu, động cơ điều kiện mỗi người khác nhau nên cùng  
hiện thực khách quan nhưng ý thức con người thể khác nhau.  
Vật chất và ý thức mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định  
nguồn gốc, nội dung, bản chất sự vận động của ý thức. Ý thức có tính độc lập  
tương đối và tác động tích cực trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của  
con người.  
- Hai nguyên cơ bản của phép biện chứng duy vật là:  
+ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khẳng định thế giới có vô vàn các sự  
vật, hiện tượng tồn tại trong mối liên hệ tương hỗ, ảnh hưởng trực tiếp hay gián  
tiếp với nhau. Có mối liên hệ bên trong, bên ngoài, mối liên hệ chung, liên hệ  
riêng; có mối liên hệ trực tiếp, mối liên hệ gián tiếp, thông qua trung gian. Vì  
vậy phải có quan điểm toàn diện để xem xét các mối liên hệ bản chất, bên trong sự  
vật, hiện tượng.  
+ Nguyên lý về sự phát triển khẳng định mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn  
vận động và phát triển không ngừng. những vận động diễn ra theo khuynh  
hướng đi lên, đi xuống, vòng tròn, lặp lại hoặc xoáy ốc đi lên. Phát triển là khuynh  
hướng vận động từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến  
hoàn thiện theo chiều hướng đi lên. Vì vậy cần nhận thức sự vật, hiện tượng theo  
xu hướng vận động, đổi mới phát triển.  
- Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật  
+ Quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và  
ngược lại  
Quy luật này chỉ ra về cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện  
tượng trong tự nhiên, xã hội duy. Mọi sự vật, hiện tượng đều gồm hai mặt đối  
lập chất lượng. Chất là các thuộc tính khách quan, vốn của các sự vật, hiện  
tượng; còn lượng chỉ số các yếu tố cấu thành, quy mô tồn tại nhịp điệu biến  
đổi của chúng. Tương ứng với một lượng thì cũng một chất nhất định ngược  
lại. Lượng biến đổi sẽ dẫn đến mâu thuẫn, phá vỡ chất cũ, chất mới ra đời với  
lượng mới. Lượng mới lại tiếp tục biến đổi đến giới hạn nào đó lại phá vỡ chất cũ.  
Sự thay đổi về lượng đều thể dẫn tới những sự thay đổi về chất ngược lại tạo  
ra sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.  
7
+ Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập  
Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển và là hạt nhân  
của phép biện chứng duy vật. Theo quy luật này, mọi sự vật, hiện tượng đều thể  
thống nhất của các mặt đối lập có liên hệ với nhau, thâm nhập vào nhau, tác động  
qua lại lẫn nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Sự thống nhất các mặt đối lập là  
tương đối; đấu tranh giữa các mặt đối lập tuyệt đối. Các mặt đối lập vận động  
trái chiều nhau, không ngừng tác động, ảnh hưởng đến nhau, làm sự vật, hiện  
tượng biến đổi, phát triển.  
+ Quy luật phủ định của phủ định  
Quy luật này vạch ra khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật . Thế  
giới vật chất tồn tại, vận động phát triển không ngừng. Sự vật, hiện tượng nào đó  
xuất hiện, mất đi, thay thế bằng sự vật, hiện tượng khác. Sự thay thế đó gọi phủ  
định.  
Phủ định biện chứng sự tự phủ định do mâu thuẫn bên trong sự vật, Cái  
mới phủ định cái cũ, nhưng cái mới sẽ không phải mới mãi, nó sẽ cũ đi bị cái  
mới khác phủ định; không có lần phủ định cuối cùng. Cái tuy bị thay thế nhưng  
vẫn còn lại những yếu tố, đôi khi mạnh hơn cái mới. Cái mới còn non yếu chưa có  
khả năng thắng ngay cái cũ. Vận động phát triển đi lên, là xu hướng chung của thế  
giới, nhưng không diễn ra theo đường thẳng tắp, diễn ra theo đường xoáy ốc,  
quanh co phức tạp.  
- Lý luận nhận thức  
Nhận thức một hoạt động của con người, là quá trình phản ánh chủ động,  
tích cực, sáng tạo thế giới khách quan vào trong đầu óc người. Hoạt động nhận  
thức được thực hiện thông qua thực tiễn, lấy thực tiễn làm cơ sở, mục đích, động  
lực và là tiêu chuẩn xác định tính đúng đắn của nhận thức.  
Chủ thể nhận thức là con người nhưng thường bị chi phối bởi điều kiện lịch  
sử, về kinh tế, chính trị -xã hội, truyền thống văn hoá; đặc điểm tâm sinh lý, đặc  
biệt năng lực nhận thức, tư duy của chủ thể.  
Nhận thức của con người không phải thụ động mà là chủ động, tích cực,  
sáng tạo, đi từ biết ít đến biết nhiều, từ biết hiện tượng đến hiểu bản chất sự vật, từ  
trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.  
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai đoạn của một quá trình  
nhận thức có liên hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau. Giai đoạn nhận thức cảm  
tính, nhận thức hiện thực trực tiếp thế giới khách quan, nhưng đó chỉ nhận thức  
8
những hiện tượng bề ngoài, giản đơn. Nhận thức lý tính chỉ ra những mối liên hệ  
bản chất, tất yếu bên trong, vạch ra quy luật vận động phát triển của sự vật, hiện  
tượng. Nhận thức cảm tính là tiền đề, điều kiện của nhận thức lý tính. Nhận thức lý  
tính khi đã hình thành sẽ tác động trở lại làm cho nhận thức cảm tính nhạy bén  
hơn, chính xác hơn. Tư duy trừu tượng phản ánh gián tiếp hiện thực nên phải kiểm  
nghiệm trong thực tiễn đphân biệt đúng, sai.  
- Thực tiễn và vai trò của đối với nhận thức  
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất của con người nhằm cải tạo thế giới  
khách quan để phục vnhu cầu của con người. Hoạt động thực tiễn thể hiện qua ba  
hình thức cơ bản hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động chính trị-xã hội hoạt  
động thực nghiệm khoa học. Trong đó, hoạt động sản xuất ra của cải vật chất là  
hoạt động cơ bản nhất vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển hội.  
Thực tiễn cơ sở, nguồn gốc của nhận thức,cung cấp những tài liệu hiện  
thực, khách quan, làm cơ sở để con người nhận thức. Thực tiễn động lực mục  
đích của nhận thức; là tiêu chuẩn của chân lý.  
b) Chủ nghĩa duy vật lịch sử  
Chủ nghĩa duy vật lịch sử bao gồm những quy luật vận động, phát triển của  
hội.  
- Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng  
sản xuất  
Con người hoạt động sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần sản xuất ra  
chính con người. Để tồn tại và phát triển, trước tiên con người phải ăn, uống, ở và  
mặc trước khi có thể làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo, sinh sản... Muốn  
vậy, họ phải lao động sản xuất ra của cải vật chất.  
Phương thức sản xuất là cách thức tiến hành sản xuất vật chất trong một giai  
đoạn nhất định của lịch sử. Mỗi phương thức sản xuất gồm hai mặt cấu thành là lực  
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.  
Lực lượng sản xuất mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên, là trình  
độ chinh phục tự nhiên của con người. Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản  
xuất người lao động. Tư liệu sản xuất gồm đối tượng lao động và công cụ lao  
động, trong đó công cụ lao động yếu tố động nhất, luôn đổi mới theo sự phát  
triển của sản xuất.  
Quan hệ sản xuất mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản  
xuất, bao gồm quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, tổ chức, quản lý và phân  
9
phối sản phẩm lao động; trong đó quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất đóng vai  
trò quyết định nhất.  
Trong mỗi phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất  
gắn hữu cơ với nhau. Lực lượng sản xuất như thế nào về trình độ phát triển thì  
quan hệ sản xuất phù hợp như thế ấy. Khi trình độ lực lượng sản xuất phát triển,  
thay đổi thì quan hệ sản xuất cũng thay đổi theo. Đến mức độ nào đó, quan hệ sản  
xuất cũ không còn phợp nữa, sẽ mâu thuẫn cản trở lực lượng sản xuất. Để  
tiếp tục phát triển, lực lượng sản xuất phải phá vỡ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập  
quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất.  
- Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng kiến trúc  
thượng tầng  
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu bao gồm  
quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất còn lại của hình thái kinh tế-xã hội  
trước đó và quan hệ sản xuất của hình thái kinh tế-xã hội tương lai. Trong đó quan  
hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo và chi phối các quan hệ sản xuất khác.  
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm tư tưởng chính trị, pháp  
quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, triết học... những thiết chế tương ứng như  
nhà nước, đảng phái, giáo hội, các tổ chức quần chúng..., được hình thành trên cơ  
sở hạ tầng nhất định phản ánh cơ sở hạ tầng đó. Cơ sở hạ tầng thế nào thì kiến  
trúc thượng tầng được xây dựng tương ứng. Quan hệ sản xuất nào thống trị thì tạo  
ra kiến trúc thượng tầng chính trị phù hợp với nó. Khi cơ sở hạ tầng biến đổi, kiến  
trúc thượng tầng biến đổi theo. Biến đổi cơ sở hạ tầng, sớm hay muộn cũng dẫn tới  
biến đổi kiến trúc thượng tầng. Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại, bảo vệ cơ sở  
hạ tầng đã sinh ra nó. Trong các bộ phận của kiến trúc thượng tầng, Nhà nước có  
vai trò quan trọng và có hiệu lực mạnh nhất vì Nhà nước là công cụ quản hiệu  
quả của giai cấp thống trị đối với hội  
Cách mạng hội bước nhảy vọt về chất trong sự phát triển hội, sự  
thay thế hình thái kinh tế-xã hội này bằng hình thái kinh tế-xã hội khác, tiến bộ  
hơn. Trong cách mạng hội, quần chúng nhân dân là động lực cơ bản. Quần  
chúng nhân dân là người sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần cho xã hội,  
tạo điều kiện cho sự phát triển hội,...là lực lượng quyết định sự phát triển của  
lịch sử hội.  
10  
2. Kinh tế chính trị Mác-Lênin  
a) Học thuyết giá trị và giá trị thặng dư  
- Học thuyết giá trị xuất phát điểm trong toàn bộ luận kinh tế của  
C.Mác. Bằng việc phân tích hàng hoá, C.Mác đã vạch ra quan hệ giữa người với  
người thông qua quan hệ trao đổi hàng hoá, đó chính là lao động, cơ sở của giá trị  
hàng hoá.  
Hàng hoá sản phẩm của lao động, dùng để thoả mãn nhu cầu của con  
người thông qua trao đổi mua bán. Hàng hoá có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử  
dụng và giá trị trao đổi. Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của hàng hoá để  
thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. Giá trị trao đổi một tỷ lệ, theo đó những  
giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác.  
Giá trị của hàng hoá là lượng lao động hội được đo bằng thời gian lao  
động hội cần thiết của người sản xuất hàng hoá. Để trao đổi hàng hoá đó với  
nhau phải căn cứ vào giá trị hội của hàng hoá đó.  
Thời gian lao động hội cần thiết thời gian cần thiết để sản xuất ra một  
hàng hoá trong điều kiện bình thường của hội, với một trình độ kỹ thuật trung  
bình và cường độ lao động trung bình trong điều kiện hội nhất định.  
Năng suất lao động hội năng lực sản xuất của lao động được tính bằng  
số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc lượng thời  
gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Lao động giản đơn là lao động  
của bất kỳ một người bình thường nào có khả năng lao động cũng thể thực hiện  
được. Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được huấn luyện đào tạo thành  
lao động lành nghề.  
Việc sản xuất và trao đổi hàng hoá tất yếu sẽ dẫn đến sự xuất hiện của tiền.  
Tiền, về bản chất, một loại hàng hóa đặc biệt, vật ngang giá chung, thước đo  
giá trị trong trao đổi hàng hóa; là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất và  
trao đổi hàng hóa. Tiền xuất hiện yếu tố ngang giá chung, là hình thái biểu hiện  
giá trị của hàng hóa.  
Giá trị của hàng hóa biểu hiện ra bên ngoài dưới hình thức tiền là giá cả của  
hàng hóa đó. Giá trị cơ sở của giá cả, còn giá cả sự biểu hiện bằng tiền của giá  
trị, phụ thuộc vào giá trị. Hàng hoá nào nhiều giá trị thì giá cả của sẽ cao và  
ngược lại. Tuy nhiên ngoài giá trị, giá cả còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như  
sức cạnh tranh, cung cầu, sức mua của người tiêu dùng…  
11  
- Học thuyết giá trị thặng dư. Học thuyết giá trị thặng dư là “hòn đá tảng”  
trong toàn bộ học thuyết kinh tế của C.Mác, là đóng góp to lớn của ông trong lịch  
sử tư tưởng nhân loại. chỉ ra bản chất bóc lột của phương thức sản xuất tư bản  
chủ nghĩa.  
Ni dung cơ bn ca hc thuyết là: Sn xut hàng hóa phát trin đến mt mc  
độ nht định thì tin biến thành tư bn. Công thc ca lưu thông hàng hóa gin đơn  
là Hàng-Tin-Hàng, nghĩa là bán mt hàng hóa đi để mua mt hàng hóa khác....  
Công thc chung ca lưu thông tư bn là Tin-Hàng-Tin nhiu hơn, nghĩa là mua  
để bán nhm có thêm li nhun. Phn tin tăng thêm so vi stin lúc đầu bvào  
lưu thông gi là giá trthng dư.  
Học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác đã chỉ nguồn gốc sinh ra giá trị  
thặng dư cho nhà tư bản khi nhà tư bản thuê công nhân, tức mua được loại hàng  
hóa đặc biệt là hàng hóa sức lao động. Giá trị hàng hoá sức lao động bao gồm giá  
trị tư liệu sinh hoạt cần thiết đủ để duy trì sức khoẻ của người lao động ở trạng thái  
bình thường; chi phí đào tạo tutheo tính chất phức tạp của lao động; giá trị tư liệu  
sinh hoạt cho con cái của người lao động. Trên thực tế, giá trị của hàng hóa sức lao  
động được thể hiện bằng tiền công, tiền lương, sự biểu thị bằng tiền giá trị sức  
lao động, hay là giá cả của sức lao động.  
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động được thể hiện trong quá trình lao  
động. Sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó,  
phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động là giá trị thặng dư. Nhà tư bản sử  
dụng hàng hóa sức lao động của người công nhân, tạo lợi nhuận ngày càng nhiều  
cho chủ tư bản.  
Nhà tư bản thường sử dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối  
do kéo dài thời gian lao động tất yếu sản xuất giá trị thặng dư tương đối là giá  
trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu do ứng dụng các  
thành tựu khoa học công nghệ, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động xã  
hội.Sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối, cơ sở tồn tại và phát triển  
của chủ nghĩa tư bản.  
Học thuyết giá trị thặng dư đã vạch bản chất của nền sản xuất tư bản chủ  
nghĩa; chứng minh khoa học về cách thức bóc lột giai cấp công nhân của giai cấp  
tư sản luận chứng những mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản.  
Dưới chủ nghĩa hội, nhất là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, học  
thuyết giá trị thặng dư vẫn có giá trị. Cần quan tâm ứng dụng khoa học-công nghệ  
hiện đại, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, không ngừng cải tiến kỹ thuật,  
12  
nâng cao năng suất lao động... để tạo ra nhiều giá trị thặng dư, vừa để nâng cao thu  
nhập của mình, vừa mang lại lợi ích, xây dựng cơ sở vật chất nhiều hơn cho xã hội.  
b) Về chủ nghĩa tư bản độc quyền  
Chủ nghĩa tư bản độc quyền với 5 đặc điểm kinh tế cơ bản:  
Một là, sự tích tụ, tập trung sản xuất tập trung tư bản với quy mô lớn với  
sự liên minh giữa các nhà tư bản để nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu  
thụ hàng hoá.  
Hai là, sự tích tụ tập trung tư bản ngân hàng ra đời các tổ chức độc quyền  
ngân hàng. Tư bản công nghiệp tư bản ngân hàng hợp tác hình thành tập đoàn  
tư bản tài chính có tiềm lực vốn lực lượng sản xuất rất mạnh.  
Ba là, xuất khẩu tư bản để các nhà tư bản tài chính tiến hành khai thác sức  
lao động, tài nguyên thiên nhiên,... các nước chậm phát triển dưới hình thức đầu  
xây dựng nhà máy, doanh nghiệp, tổ chức sản xuất hoặc cho vay.  
Bốn là, sự phân chia thị trường thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc  
quyền để độc chiếm nguồn nguyên liệu, quy mô sản xuất, định ra giá cả độc quyền  
cao.  
Năm là, sự phân chia thế giới về lãnh thổ, thực chất là phân chia thế giới về  
kinh tế giữa các cường quốc tư bản. Biểu hiện ở việc các nước đế quốc xâm chiếm  
thuộc địa, độc chiếm nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ hàng hoá và thiết lập  
căn cứ quân sự khống chế các nước khác.  
Chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời đã thúc đẩy nền sản xuất hàng hoá phát  
triển đạt tới mức cao nhất trong lịch sử sản xuất của nhân loại. Mặt tiêu cực của sự  
ra đời chủ nghĩa tư bản độc quyền gắn với quá trình bóc lột chiếm lợi nhuận cao  
thể hiện dưới nhiều hình thức. Các cuộc khủng hoảng kinh tế trong xã hội tư bản  
hiện đại kéo dài, trầm trọng hơn. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và các tầng  
lớp nhân dân lao động với giai cấp tư sản ngày càng sâu sắc. Sự cạnh tranh kinh tế  
quyết liệt giữa các nước tư bản với nhau, các nước tư bản với các nước đang phát  
triển là nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến xung đột chiến tranh đe dọa hòa bình và ổn  
định của thế giới.  
3. Chủ nghĩa hội khoa học  
a) Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân  
Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin đã dùng khái niệm giai cấp công  
nhân, giai cấp sản, giai cấp công nhân hiện đại để chỉ lực lượng những người  
lao động không phải chủ sở hữu của tư liệu sản xuất phải bán sức lao động,  
13  
nhận tiền lương; tạo ra giá trị thặng dư làm giàu cho nhà tư bản và xã hội. Giai cấp  
công nhân ra đời, phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất đại công  
nghiệp tư bản chủ nghĩa thế kỷ XIX.  
Ngày nay, trong bối cảnh cách mạng khoa học và công nghệ và kinh tế tri  
thức, khái niệm giai cấp công nhân được mở rộng hơn, một lực lượng hội to  
lớn, đang phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công  
hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc  
sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp1.  
- Đặc điểm của giai cấp công nhân  
Giai cấp công nhân ra đời lớn lên cùng với sự phát triển của đại công  
nghiệp và cách mạng khoa học và công nghệ, họ đại biểu cho lực lượng sản xuất  
tiên tiến, tính chất tiên tiến, gắn với xu hướng phát triển của hội.  
Trong cuộc đấu tranh của mình, giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng  
triệt để không chỉ để giải phóng mình mà còn giải phóng toàn bộ hội...  
Giai cp công nhân lao động trong hthng sn xut có tính cht dây chuyn  
công nghip, có thói quen ca li sng ở đô thtp trung, tuân thcác quy định ca  
cng đồng, pháp lut ca nhà nước nên hcó tính cht tchc klut cao.  
Sản xuất công nghiệp và khoa học và công nghệ có tính chất quốc tế nên giai  
cấp công nhân có tính chất quốc tế.  
- Về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân  
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong, lực  
lượng đi đầu trong cách mạng hội chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa,  
xây dựng thành công hình thái kinh tế - xã hội hội chủ nghĩa cuối cùng là  
cộng sản chủ nghĩa.  
Về kinh tế, giai cấp công nhân là người đại diện phương thức sản xuất tiến  
bộ nhất thuộc về xu thế phát triển hội. Giai cấp công nhân là nhân tố hàng đầu  
của lực lượng sản xuất có tính chất hội hóa ngày càng cao và quan hệ sản xuất  
mới phù hợp dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Giai cấp công nhân có  
điều kiện đoàn kết với nhau trong cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ  
nghĩa về tư liệu sản xuất, thiết lập chế động công hữu hội chủ nghĩa.  
các nước hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân đã trở thành người chủ đất  
nước, lực lượng đi đầu lãnh đạo nhân dân lao động cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ  
áp bức bất công và nghèo nàn lạc hậu bằng đẩy mạnh công nghiệp hóa, thực hiện  
1 Đảng CSVN: Văn kiện Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ 6, khoá X, Nxb CTQG. HN, 2009. tr. 287  
14  
một kiểu tổ chức mới về lao động, năng suất ngày càng cao, với các nguyên tắc  
sở hữu tư liệu sản xuất mới, cách thức quản sản xuất tổ chức phân phối sản  
phẩm phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thực hiện tiến bộ và công  
bằng hội.  
Về chính trị, giai cấp công nhân có điều kiện khách quan đứng ở vị trí trung  
tâm, lãnh đạo đoàn kết các giai cấp, tầng lớp khác trong cuộc đấu tranh chống  
lại giai cấp tư sản, giành lấy chính quyền, tổ chức xây dựng chế độ mới, chế độ xã  
hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa  
Về văn hóa, tư tưởng, giai cấp công nhân tiến hành cuộc cách mạng văn hóa  
tư tưởng, cải tạo những tư tưởng, tàn dư của hội cũ, xây dựng hệ tư tưởng của  
chủ nghĩa Mác-Lênin, xây dựng nền văn hóa mới trở thành nền tảng tinh thần của  
hội; xây dựng con người mới hội chủ nghĩa đạo đức, lối sống mới hội  
chủ nghĩa.  
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam ngày nay là thực hiện  
thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng Việt Nam “Dân  
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, xây dựng thành công chủ nghĩa  
hội cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.  
- Tất yếu hình thành chính đảng của giai cấp công nhân  
Ngay từ khi mới ra đời, giai cấp công nhân đã phải đấu tranh với giai cấp tư  
sản để bảo vệ quyền lợi của mình. Sự thất bại của phong trào công nhân tự phát  
giữa thế kỷ XIX khách quan đòi hỏi có lý luận khoa học dẫn đường đảng chính  
trị tiền phong lãnh đạo. Sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào công nhân  
tất yếu ra đời chính đảng của giai cấp công nhân. Đó là quy luật chung ra đời đảng  
cộng sản- chính đảng của giai cấp công nhân các nước tư bản phát triển.  
Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định Đảng đội tiên phong của giai cấp công  
nhân. Đảng tổ chức chặt chẽ, bao gồm những người tiên tiến về mặt nhận thức  
gương mẫu về mặt hành động trong giai cấp công nhân và nhân dân lao động.  
Đảng cộng sản được xây dựng vững mạnh về chính trị, tư tưởng tổ chức; có lý  
luận tiền phong là chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng. Đảng cộng sản  
lãnh đạo giai cấp công nhân tự giác nhận thức mục tiêu, con đường, biện pháp  
đấu tranh cách mạng, thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình là lãnh đạo toàn xã hội  
đấu tranh xoá bỏ chế độ hội cũ, xây dựng chế độ hội mới, hội chủ nghĩa  
cộng sản chủ nghĩa.  
15  
b) Cách mạng hội chủ nghĩa  
Cách mạng hội chủ nghĩa tất yếu khách quan do mâu thuẫn gay gắt  
giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hoá cao với tính chất tư nhân tư bản chủ  
nghĩa, biểu hiện về mặt hội là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư  
sản. Cách mạng hội chủ nghĩa không diễn ra tự phát. Chỉ khi giai cấp công nhân  
có lý luận dẫn đường, nhận thức được sứ mệnh lịch sử của mình, có đội tiên phong  
đảng cộng sản lãnh đạo, giai cấp công nhân mới thể tiến hành cách mạng xã  
hội chủ nghĩa.  
Động lực của cách mạng hội chủ nghĩa khối đoàn kết, liên minh công  
nông, trí thức và các tầng lớp lao động khác do giai cấp công nhân lãnh đạo.  
Cách mạng hội chủ nghĩa trên lĩnh vực chính trị, chủ yếu đảng cộng  
sản lãnh đạo giai cấp công nhân và các lực lượng nhân dân lao động đấu tranh lật  
đổ chính quyền tư sản, thiết lập quyền lực chính trị về tay mình, xây dựng kiến trúc  
thượng tầng hội chủ nghĩa; hoàn thiện nền dân chủ hội chủ nghĩa.  
Trên lĩnh vực kinh tế, nhiệm vụ trọng tâm là phát triển lực lượng sản xuất,  
tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, không ngừng nâng cao năng suất lao  
động hội; xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của  
lực lượng sản xuất; xây dựng và phát huy quyền làm chủ của người lao động đối  
với tư liệu sản xuất; cải thiện đời sống nhân dân.  
Trên lĩnh vực tư tưởng-văn hóa là tiến hành giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin  
trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội, xây dựng nền văn hoá xã hội chủ  
nghĩa; xây dựng con người mới, xây dựng đạo đức, lối sống mới hội chủ nghĩa.  
c) Sự phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa  
Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ  
nghĩa phát triển từ thấp lên cao; giai đoạn đầu là xã hội chủ nghĩa, giai đoạn cao là  
cộng sản chủ nghĩa. Trước khi đến giai đoạn sau là thời kỳ quá độ để cải biến cách  
mạng từ hội trước sang xã hội sau.  
- Về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa hội  
Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, quá trình chuyển biến từ hội tư bản chủ nghĩa  
sang xã hội hội chủ nghĩa tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ để cải biến toàn  
diện triệt để trên tất cả các lĩnh vực về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Đặc  
điểm của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa hội tồn tại đan xen  
những yếu tố của hội cũ chưa xoá bỏ hết những nhân tố mới trên các lĩnh vực  
chính trị, kinh tế, văn hoá-xã hội vừa mới xây dựng chưa đầy đủ, còn non yếu. Xây  
16  
dựng hội hội chủ nghĩa là quá trình mới mẻ, chưa tiền lệ, nhiều khó khăn  
phức tạp nên không thể tiến hành xong trong thời gian ngắn. Cần thời kỳ quá  
độ để giai cấp công nhân và nhân dân lao động lãnh đạo xây dựng, từng bước hoàn  
thiện về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, con người. Thời kỳ quá độ dài ngắn khác  
nhau vì phụ thuộc vào trình độ phát triển của mỗi nước, điều kiện, hoàn cảnh quốc  
tế và xu thế thời đại.  
Về chính trị, trong thời kỳ quá độ, kẻ thù vừa bị đánh đổ luôn có sự cấu kết  
trong, ngoài nước tiếp tục chống phá; đấu tranh giai cấp vẫn còn tiếp tục dưới hình  
thức mới, trong điều kiện mới. Cần xây dựng, củng cố nhà nước hội chủ nghĩa,  
phát huy quyền làm chủ của nhân dân và sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc; tăng  
cường quốc phòng, an ninh, xây dựng đảng cộng sản vững mạnh đủ sức lãnh đạo  
toàn xã hội đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu cực mọi âm mưu, hành động  
chống phá cách mạng của các thế lực thù địch, xây dựng chế độ mới hội chủ  
nghĩa.  
Về kinh tế, cần thời gian để cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ  
sản xuất mới hội chủ nghĩa. Trong đó cần thực hiện chính sách kinh tế nhiều  
thành phần. Các thành phần kinh tế dưới sự quản của nhà nước tồn tại và phát  
triển trong mối quan hệ vừa cạnh tranh, vừa hỗ trnhau thúc đẩy nền sản xuất phát  
triển theo định hướng hội chủ nghĩa. Cần thực hiện chính sách thu hút vốn đầu  
tư của tư bản nước ngoài và sử dụng chuyên gia tư sản vào sản xuất. Cần phát triển  
các hợp tác xã, sử dụng và phát triển kinh tế tư nhân để trở thành động lực phát  
triển kinh tế - xã hội.  
Về tư tưởng văn hoá, trong thời kỳ quá độ bên cạnh hệ tư tưởng chủ nghĩa  
Mác-Lênin đang xây dựng, còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, phong kiến, tiểu  
nông và các luồng tư tưởng du nhập từ bên ngoài.... Vì vậy cần đẩy mạnh hoạt  
động đấu tranh tư tưởng, khắc phục những tệ nạn hội do xã hội cũ để lại; xây  
dựng nền văn hoá mới hội chủ nghĩa; từng bước xây dựng con người mới hội  
chủ nghĩa.  
Theo V.I.Lênin, những nước kinh tế kém phát triển thể quá độ tiến thẳng  
lên chủ nghĩa hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Để thực hiện  
bước quá độ đó, cần phải sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự đoàn kết toàn  
dân tộc sự giúp đỡ của giai cấp sản các nước tiên tiến.  
- Về hội hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa  
Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa hội là giai đoạn thấp của chủ nghĩa  
cộng sản những đặc trưng cơ bản là: Có cơ sở vật chất-kỹ thuật nền công  
17  
nghiệp phát triển ở trình độ hiện đại với năng suất lao động cao hơn hẳn hội tư  
bản. chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới nhiều hình thức; không còn chế  
độ người bóc lột người. Cách tổ chức lao động kỷ luật lao động trên tinh thần tự  
giác, tự nguyện, bình đẳng. nhiều hình thức phân phối, trong đó thực hiện  
nguyên tắc phân phối theo lao động và phân phối theo phúc lợi hội ngày càng  
tăng. nền văn hóa mới tiên tiến, phong phú, đa dạng; con người cuộc sống  
ấm no, tự do, hạnh phúc, bình đẳng, điều kiện phát triển toàn diện. Các dân tộc  
đoàn kết, bình đẳng cùng phát triển. hội do nhân dân làm chủ, Nhà nước có tính  
nhân dân, tính dân tộc sâu sắc. Có quan hệ quốc tế rộng rãi theo chủ nghĩa quốc tế  
sản.  
- Xã hội cộng sản chủ nghĩa là xã hội những đặc trưng cơ bản: Lực lượng  
sản xuất với khoa học kỹ thuật phát triển rất cao, của cải hội làm ra rất dồi dào,  
mọi người làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”. Con người phát triển tự do và  
toàn diện năng lực của mình. Lao động trở thành nhu cầu của con người ngày càng  
được giảm nhẹ. hội ngày càng phát triển ở trình độ văn minh; không còn sự  
khác nhau giữa các giai cấp, các tầng lớp; không còn sự khác biệt giữa thành thị và  
nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay. Nhân dân làm chủ ở mức độ  
rất cao. Những thiết chế chính trị và pháp luật sẽ dần dần mất đi, nhà nước trở  
thành không cần thiết, ttiêu vong.  
III. VAI TRÒ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH  
ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN  
1. Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin  
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là một hệ thống luận khoa học, thể hiện trong  
toàn bộ ba bộ phận cấu thành học thuyết  
Triết học Mác-Lênin trang bị cho con người thế giới quan khoa học và  
phương pháp luận đúng đắn để nhận thức, cải tạo và phát triển thế giới.  
Kinh tế chính trị học Mác-Lênin chỉ những quy luật kinh tế dưới chủ  
nghĩa tư bản, trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa hội và và dưới chủ nghĩa  
hội.  
Chủ nghĩa hội khoa học là lý luận về vcách mạng hội chủ nghĩa; làm  
lực lượng hội to lớn để thực hiện sự nghiệp đó là giai cấp công nhân và toàn  
thể nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, người lãnh đạo toàn xã  
hội đấu tranh xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa và xây dựng chế độ hội chủ nghĩa  
cộng sản chủ nghĩa.  
18  
 
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết duy nhất nêu rõ mục tiêu, con đường,  
lực lượng, phương thức giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con  
người  
Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết duy nhất, nêu rõ mục tiêu xây dựng xã  
hội tốt đẹp trên toàn thế giới; chỉ phương hướng, lực lượng, phương thức để giải  
phóng toàn xã hội khỏi mọi bất công, áp bức; giải phóng mọi giai cấp thoát khỏi  
nghèo nàn, lạc hậu, giải phóng con người khỏi mọi sự ràng buộc của chủ nghĩa cá  
nhân, đi tới tự do.  
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là một học thuyết mở, sống động, không ngừng tự  
phê phán, tự đổi mới, bổ sung và phát triển trong thực tiễn cách mạng  
Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết mang tính chất cách mạng, không chỉ  
giải thích thế giới, mà còn cải tạo và xây dựng hội mới tốt đẹp. Học thuyết này  
luôn sống động, nó có khả năng tphê phán, đổi mới, bổ sung và phát triển.  
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết cách mạng, có ý nghĩa thực tiễn, không  
chỉ giải thích thế giới mà là cải tạo hội, xây dựng chủ nghĩa hội hiện thực.  
Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết cách mạng với vai trò là nền tảng tư  
tưởng, kim chỉ nam cho hành động của các đảng cộng sản trong cải tạo hội cũ  
trên các lĩnh vực, xây dựng hội hiện thực- hội hội chủ nghĩa.  
2. Chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành  
động của các đảng cộng sản  
Cho đến ngày nay, chủ nghĩa Mác-Lênin lan rộng toàn thế giới trở thành  
học thuyết phổ biến trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào  
giải phóng dân tộc. Hàng trăm đảng cộng sản và công nhân ra đời ở nhiều nước,  
đưa chủ nghĩa Mác-Lênin vào quần chúng, trở thành lực lượng vật chất to lớn cho  
các phong trào cách mạng. Chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng , kim chỉ  
nam cho hành động của các đảng cộng sản trong phong trào cộng sản, công nhân  
quốc tế phong trào giải phóng dân tộc.  
Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ tư tưởng, là cơ sở luận của các đảng cộng sản  
trong việc hoạch định Cương lĩnh, đường lối lãnh đạo cách mạng; hệ tư tưởng  
của giai cấp công nhân, là hệ tư tưởng chủ đạo trong các hoạt động tinh thần của xã  
hội; định hướng chủ đạo trong duy mỗi người trong cuộc đấu tranh giành  
chính quyền và trong cách mạng xây dựng chủ nghĩa hội.  
19  
Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định, cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư  
tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng  
sự nghiệp cách mạng của nhân dân.  
CÂU HỎI  
1. Hãy cho biết những bổ ích trong nhận thức của mình qua học tập  
Triết học Mác-Lênin,?  
2. Hãy cho biết những bổ ích trong nhận thức của mình qua học tập Kinh  
tế chính trị Mác-Lênin?  
3. Hãy cho biết những bổ ích trong nhận thức của mình qua học tập Chủ  
nghĩa hội khoa học?  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 83 trang myanh 12360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu dạy học môn Giáo dục chính trị - Trình độ Trung cấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • doctai_lieu_day_hoc_mon_giao_duc_chinh_tri_trinh_do_trung_cap.doc