Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Mới nhất)

BGiáo dc và đào to  
Giá o trì nh  
Kinh tế chính trị  
Mác - Lênin  
(Dùng cho các khi ngành không chuyên Kinh tế - Qun trkinh doanh  
trong các trường đại hc và cao đẳng)  
(Tái bn ln thhai có sa cha, bsung)  
Đồng chbiên:  
PGS. TS. Nguyn Văn Ho  
PGS. TS. Nguyn Đình Kháng  
PGS.TS. Lê Danh Tn  
Tp thtác gi:  
PGS. TS. Nguyn Văn Ho  
TS. Nguyn ThThanh Huyn  
PGS. TS. Nguyn Đình Kháng  
TS. Nguyn Xuân Khoát  
PGS.TS. Lê Danh Tn  
PGS.TS. Vũ Hng Tiến  
TS. Nguyn Tiến Hoàng  
1
Phn mở đầu  
Nhp môn kinh tế chính trị  
Chương I  
Đối tượng, phương pháp, chc năng ca kinh tế chính  
trMác - Lênin  
I- Lược shình thành và phát trin môn kinh tế - chính trị  
Txa xưa, trong các công trình nghiên cu ca nhng nhà bác hc thi cổ  
đại như Xênôphông, Platôn, Arixtt và trong mt stác phm ca nhng nhà tư  
tưởng thvn đề kinh tế.  
Tuy nhiên, đó mi chlà nhng tư tưởng kinh tế còn tn mn, ri rc, có tính  
cht tng kết kinh nghim, còn pha trn vi các kiến thc khoa hc khác, chưa  
có hc thuyết kinh tế hoàn chnh và độc lp.  
Kinh tế chính trra đời và trthành mt môn khoa hc độc lp vào thi kỳ  
hình thành ca phương thc sn xut tư bn chnghĩa. A. Môngcrêchiên - nhà  
kinh tế hc người Pháp là người đầu tiên nêu ra danh t"kinh tế chính tr" để đặt  
tên cho môn khoa hc này vào năm 1615.  
1. Chnghĩa trng thương  
Chnghĩa trng thương là hình thái đầu tiên ca htư tưởng tư sn trong  
lĩnh vc kinh tế chính tr, xut hin tgia thế kXV đến gia thế kXVII,  
trong gianguyên thy tư  
bn chnghĩa. Đó là thi kchnghĩa duy vt đấu tranh chng chnghĩa duy  
tâm, kinh tế hàng hoá và khoa hc tnhiên phát trin mnh (cơ hc, thiên văn  
hc, địa lý...). Đặc bit là nhng phát kiến địa lý cui thế kXV đầu thế kXVI  
tìm ra châu M, đường bin qua châu Phi, tchâu Âu sang n Độ... đã to điu  
kin cho ngoi thương phát trin. Chính vì vy, các nhà tư tưởng ca chnghĩa  
trng thương vi nhng đại biu đin hình Anh như Uyliam Staphot (1554-  
1612), Tômat Mun (1571-1641); Pháp là Môngcrêchiên (1575-1629), Cônbe  
(1618-1683) đã đánh giá cao vai trò ca thương nghip, đặc bit là ngoi thương,  
2
coi thương nghip là ngun gc giàu có ca quc gia.  
Đối tượng nghiên cu ca chnghĩa trng thương là lĩnh vc lưu thông; ly  
tin làm ni dung căn bn ca ca ci, là biu hin sgiàu có ca mt quc gia;  
da vào quyn lc nhà nước để phát trin kinh tế; ngun gc ca li nhun là từ  
thương nghip do mua rbán đắt... nhm tích lutin t, đẩy nhanh sra đời ca  
chnghĩa tư bn.  
Chnghĩa trng thương chưa biết đến quy lut kinh tế, phương pháp nghiên  
cu là skhái quát có tính cht kinh nghim nhng hin tượng bngoài ca đời  
sng kinh tế - xã hi, hmi chỉ đứng trên lĩnh vc lưu thông, trao đổi để xem  
xét nhng bin pháp tích lutư bn. Vì vy, khi sphát trin cao hơn ca chủ  
nghĩa tư bn đã dn dn làm cho nhng lun đim ca chnghĩa trng thương trở  
nên li thi, phi nhường chcho hc thuyết kinh tế mi, tiến bhơn.  
2. Chnghĩa trng nông  
Chnghĩa trng nông xut hin chyếu Pháp vào gia thế kXVIII do  
hoàn cnh kinh tế đặc bit ca Pháp lúc by gilà sự đình đốn ca nn nông  
nghip. Do sbóc lt hà khc ca địa chphong kiến, nông dân phi np địa tô  
cao và nhiu ththuế khác; thêm vào đó là chính sách trng thương ca Cônbe  
đã cướp bóc nông nghip để phát trin công nghip (hgiá ngũ cc, thc hin  
"ăn đói đnghiêm trng,  
nông dân túng qun. Nhà triết hc Vônte đã nhn xét: "Nông dân bàn tán vlúa  
mnhiu hơn vthượng đế". Trong bi cnh đó chnghĩa trng nông đã ra đời  
nhm gii phóng kinh tế nông nghip nước Pháp khi quan hsn xut phong  
kiến, phát trin nông nghip theo kiu tư bn chnghĩa.  
Nhng đại biu xut sc ca chnghĩa trng nông là Phơrăngxoa Kênê  
(1694-1774) và Tuyếcgô (1727-1771). So vi chnghĩa trng thương thì chủ  
nghĩa trng nông đã đạt được nhng bước tiến bộ đáng ktrong phát trin khoa  
hc kinh tế. Chnghĩa trng nông đã chuyn đối tượng nghiên cu tlĩnh vc  
lưu thông sang lĩnh vc sn xut, tìm ngun ca ca ci và sgiàu có ca xã hi  
tlĩnh vc sn xut; coi sn phm thun tuý (sn phm thng dư) là phn chênh  
lch gia tng sn phm và chi phí sn xut; giá trhàng hoá có trước khi đem  
trao đổi, ên vic nghiên  
cu tái sn xut xã hi được thhin trong "Biu kinh tế" ca Ph. Kênê... là  
nhng tư tưởng thiên tài ca thi kby gi.  
Tuy nhiên, chnghĩa trng nông còn nhiu hn chế: Chcoi nông nghip là  
ngành sn xut duy nht, là ngun gc ca sgiàu có, chưa thy vai trò quan  
trng ca công nghip; chưa thy mi quan hthng nht gia sn xut và lưu  
thông. Họ đã nghiên cu chnghĩa tư bn thông qua các phm trù: sn phm  
thun tuý, tư bn, lao động sn xut, kết cu giai cp... nhưng li chưa phân tích  
3
được nhng khái nim cơ snhư: hàng hoá, giá tr, tin t, li nhun.  
3. Kinh tế chính trtư sn cổ đin  
Cui thế kXVII, khi quá trình tích luban đầu ca chnghĩa tư bn đã  
kết thúc và thi kphát trin ca chnghĩa tư bn đã bt đầu, nhiu vn đề kinh  
tế ca chnghĩa tư bn đặt ra vượt quá khnăng gii thích ca chnghĩa trng  
thương, đòi hi phi có lý lun mi. Vì vy, kinh tế chính trtư sn cổ đin đã ra  
đời và phát trin mnh Anh và Pháp.  
Kinh tế chính trtư sn cổ đin Anh mở đầu tUyliam Pétti (1623-1687)  
đến Ađam Xmít (1723-1790) và kết thúc ở Đavít Ricácđô (1772-1823). U. Pétti  
được mnh danh là người sáng lp ra kinh tế chính trtư sn cổ đin; A. Xmít là  
nhà kinh tế ca thi kcông trường thcông; Đ. Ricácđô là nhà kinh tế ca thi  
kỳ đại công nghip cơ khí ca chnghĩa tư bn, là đỉnh cao lý lun ca kinh tế  
chính trtư sn cổ đin.  
Các nhà kinh tế chính trtư sn cổ đin đã chuyn đối tượng nghiên cu từ  
lĩnh vc lưu thông sang lĩnh vc sn xut, mà trong đó "lao động làm thuê ca  
nhng người nghèo là ngun gc làm giàu vô tn cho nhng người giàu". Ln  
đầu tiên các nhà kinh tế chính trtư sn cổ đin đã áp dng phương pháp tru  
tượng hoá khoa hc để nghiên cu các hin tượng và quá trình kinh tế để vch ra  
bn cht hái này đã nêu  
được mt cách có hthng các phm trù và quy lut kinh tế ca xã hi tư bn  
như: giá tr, giá c, tin t, tư bn, li nhun, li tc, địa tô, tin lương, tái sn  
xut xã hi... Đồng thi hlà nhng người ng htdo cnh tranh theo cơ chế  
thtrường tự điu chnh.  
Tuy nhiên, các nhà kinh tế chính trtư sn cổ đin còn nhiu hn chế, coi  
quy lut kinh tế ca chnghĩa tư bn là quy lut tnhiên, tuyt đối, vĩnh vin.  
Nhn xét chung vkinh tế chính trtư sn cổ đin, C. Mác viết: "Ricácđô, người  
đại biu vĩ đại cui cùng ca nó, rt cuc cũng đã ly mt cách có ý thc sự đối  
lp gia nhng li ích giai cp, gia tin công và li nhun, gia li nhun và địa  
tô, làm khi đim cho công trình nghiên cu ca mình và ngây thơ cho rng sự  
đối lp đó là mt quy lut tnhiên ca đời sng xã hi. Vi điu đó, khoa hc  
kinh tế tư được ca nó"1.  
Đầu thế kXIX, khi cuc cách mng công nghip đã hoàn thành, mâu  
thun kinh tế và giai cp ca chnghĩa tư bn đã bc lrõ nét: 1825 mở đầu cho  
các cuc khng hong kinh tế có chu k, phong trào đấu tranh ca giai cp vô  
sn ngày càng ln mnh đe dostn ti ca chnghĩa tư bn. Vì vy, trường  
phái kinh tế chính trtư sn tm thường đã xut hin nhm bo vli ích cho giai  
1. C.Mác và Ph. ăngghen: Toàn tp. Nxb. Chính trquc gia, Hà Ni, 1995. t. 23, tr. .26.  
4
 
cp tư sn, bin hmt cách có ý thc cho chnghĩa tư bn. C.Mác đã nhn xét:  
"Snghiên cu không vli nhường chcho nhng cuc bút chiến ca nhng  
kviết văn thuê, nhng stìm tòi khoa hc vô tư nhường chcho lương tâm độc  
ác và ý đồ xu xa ca bn chuyên nghca tng"1.  
Nhng đại biu đin hình ca kinh tế chính trtư sn tm thường là Tômát  
Rôbc Mantút (1766-1834) Anh; Giăng Batixtơ Xây (1767-1823) Pháp.  
4. Kinh tế chính trMác - Lênin  
Vào na đầu thế kXIX, quan hsn xut tư bn chnghĩa đã được xác lp  
hoàn toàn nhiu nước Tây Âu, nhng mâu thun vn có ca chnghĩa tư bn  
ngày càng gay gt, phong trào đấu tranh ca giai cp vô sn chng chế độ áp bc  
bóc lt ca giai cp tư sn ngày càng lên cao và chuyn ttphát sang tgiác, từ  
đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính tr, đòi hi phi có lý lun cách mng làm vũ  
khí tư tưởng cho giai cp vô sn - chnghĩa Mác đã ra đời.  
Các Mác (1818-1883) và Phriđrích ăngghen (1820-1895) là người sáng lp  
chnghĩa Mác vi ba bphn cu thành là triết hc, kinh tế chính trhc, chủ  
nghĩa xã hi khoa hc da trên cơ skế tha có tính phê phán và chn lc nhng  
lý lun khoa hc ca triết hc cổ đin Đức, kinh tế chính trcổ đin Anh, chủ  
nghĩa xã hi không tưởng Pháp.  
C. Mác và Ph. ăngghen đã làm cuc cách mng sâu sc nht trong kinh tế  
chính trtrên tt ccác phương din về đối tượng và phương pháp nghiên cu,  
ni dung, tính cht giai cp... ca kinh tế chính tr. Kinh tế chính trdo C. Mác và  
Ph. ăngghen sáng lp là sthng nht gia tính khoa hc và tính cách mng, da  
vào phép bin chng duy vt và đứng trên lp trường ca giai cp công nhân để  
xem xét các hin tượng và quá trình kinh tế ca xã hi tư bn. C. Mác đã xây  
dng hc thuyết giá trthng dư - hòn đá tng ca hc thuyết kinh tế mác xít. C.  
Mác đã vch rõ sphát sinh, phát trin ca chnghĩa tư bn vi nhng tiến b,  
hn chế, mâu thun ca nó và lun chng khoa hc vchnghĩa tư bn tt yếu sẽ  
bthay thế bi mt phương thc sn xut mi, cao hơn và tiến bhơn, đó là  
phương thc sn xut cng sn chnghĩa.  
Vào mi, V.I. Lênin  
(1870-1924) đã tiếp tc bo vvà phát trin chnghĩa Mác lên tm cao mi. V.I.  
Lênin đã sáng to ra lý lun khoa hc vchnghĩa đế quc; khi tho lý lun  
mi vcách mng xã hi chnghĩa; tính tt yếu khách quan, đặc đim và nhim  
vcơ bn ca thi kquá độ lên chnghĩa xã hi. Đồng thi V.I. Lênin còn  
vch ra nhng quá trình có tính quy lut trong công cuc xây dng chnghĩa xã  
hi, chính sách kinh tế mi (NEP) có ý nghĩa lý lun và thc tin sâu sc đối vi  
1. Sđd. tr. 29.  
5
 
sphát trin ca nhân loi.  
Tóm li, C. Mác, Ph. ăngghen và V.I. Lênin đã thc hin cuc cách mng vĩ  
đại trong kinh tế chính trhc. Kinh tế chính trMác - Lênin là lý lun sc bén ca  
giai cp công nhân và nhân dân lao động toàn thế gii trong cuc đấu tranh chng  
chnghĩa tư bn, xây dng thành công chnghĩa cng sn.  
II- Đối tượng ca kinh tế chính trMác - Lênin  
1. Nn sn xut xã hi  
a) Sn xut ca ci vt cht và vai trò ca nó  
Sn xut ca ci vt cht là quá trình tác động gia con người vi tnhiên  
nhm biến đổi vt thca tnhiên để to ra các sn phm phù hp nhu cu ca  
mình.  
Sn xut ca ci vt cht là hot động cơ bn nht trong các hot động ca  
con người, là cơ sca đời sng xã hi loài người. Đời sng xã hi bao gm  
nhiu mt hot động khác nhau như: kinh tế, chính tr, văn hóa, khoa hc - công  
ngh, ththao, tôn giáo, v.v.. Các hot động này thường xuyên có quan hvà tác  
động ln nhau. Xã hi càng phát trin thì các hot động nói trên càng phong phú,  
đa dng và có trình độ cao hơn. Dù hot động trong lĩnh vc nào và giai đon  
lch s., để duy trì sự  
tn ti ca con người và các phương tin vt cht cho hot động ca h. Mun có  
các ca ci vt cht đó, con người phi không ngng sn xut ra chúng. Sn xut  
càng được mrng, slượng ca ci vt cht ngày càng nhiu, cht lượng càng  
tt, hình thc, chng loi... càng đẹp và đa dng, không nhng làm cho đời sng  
vt cht được nâng cao mà đời sng tinh thn như các hot động văn hóa, nghệ  
thut, ththao... cũng được mrng và phát trin. Quá trình sn xut ca ci vt  
cht cũng là quá trình làm cho bn thân con người ngày càng hoàn thin, kinh  
nghim và kiến thc ca con người được tích luvà mrng, các phương tin sn  
xut được ci tiến, các lĩnh vc khoa hc, công nghra đời và phát trin giúp con  
người khai thác và ci biến các vt thtnhiên ngày càng có hiu quhơn.  
Thc trng hot động sn xut ca ci vt cht, quy mô, trình độ và tính  
hiu qua đời sng xã  
hi. Chính vì vy C. Mác và Ph. Ăngghen đã chra rng, sn xut ca ci vt cht  
là cơ s, là điu kin tiên quyết, tt yếu và vĩnh vin ca stn ti và phát trin ca  
con người và xã hi loài người.  
Nguyên lý này có ý nghĩa quan trng trong khoa hc xã hi, giúp ta hiu  
được nguyên nhân cơ bn trong sphát trin ca nn văn minh nhân loi qua các  
giai đon lch skhác nhau đều bt ngun tsthay đổi ca các phương thc  
sn xut ca ci vt cht. Đồng thi để hiu được các nguyên nhân sâu xa ca các  
6
hin tượng trong đời sng xã hi ta phi xut phát tlĩnh vc sn xut ca ci vt  
cht, tcác nguyên nhân kinh tế.  
Ngày nay, dưới tác động ca cuc cách mng khoa hc và công nghhin đại,  
cơ cu kinh tế có sbiến đổi, lĩnh vc sn xut phi vt th(dch v) phát trin  
mnh mmt squc gia nó đã và sẽ đóng góp mt ttrng ln trong thu  
nhp quc dân. Nhưng nguyên lý trên vn còn nguyên ý nghĩa.  
b) Các yếu tcơ bn ca quá trình sn xut  
Quá trình sn xut ra ca ci vt cht là stác động ca con người vào tự  
nhiên nhm khai thác hoc ci biến các vt thca tnhiên để to ra các sn phm  
đáp ng yêu cu ca con người. Vì vy, quá trình sn xut luôn có stác động qua  
li ca ba yếu tcơ bn là sc lao động, tư liu lao động và đối tượng lao động.  
Sc lao động là tng hp thlc và trí lc ca con người được sdng  
trong quá trình lao động. Sc lao động khác vi lao động. Sc lao động mi chỉ  
là khnăng ca lao động, còn lao động là stiêu dùng sc lao động trong hin  
thc.  
- Lao động là hot động có mc đích, có ý thc ca con người nhm to ra  
các sn phm phc vcho các nhu cu ca đời sng xã hi. Lao động là hot  
động đặc vi hot động  
bn năng ca động vt.  
Quá trình lao động cũng là quá trình phát trin, hoàn thin con người và xã  
hi loài người. Con người ngày càng hiu biết tnhiên hơn, phát hin ra các quy  
lut ca tnhiên và xã hi, ci tiến và hoàn thin các công csn xut, làm cho  
sn xut ngày càng có hiu quhơn.  
Nn sn xut xã hi càng phát trin thì vai trò nhân tcon người càng được  
tăng lên. Cuc cách mng khoa hc và công nghhin đại đặt ra nhng yêu cu  
mi đối vi sc lao động, đặc bit là khi loài người bước vào nn kinh tế tri thc  
thì các yêu cu đó càng trnên bc thiết, trong đó lao động trí tungày càng tăng  
trthành đặc trưng chyếu nói lên năng lc ca con người trong quan hvi tự  
nhiên.  
- Đđộng ca con  
người tác động vào nhm biến đổi nó theo mc đích ca mình. Đó là yếu tvt  
cht ca sn phm tương lai. Đối tượng lao động gm có hai loi:  
+ Loi có sn trong tnhiên như: các loi khoáng sn trong lòng đất, tôm,  
cá ngoài bin, đá núi, gtrong rng nguyên thu... Loi đối tượng lao động  
này, con người chcn làm cho chúng tách khi mi liên htrc tiếp vi tự  
nhiên là có thsdng được. Chúng là đối tượng lao động ca các ngành công  
nghip khai thác.  
7
+ Loi đã qua chế biến nghĩa là đã có stác động ca lao động trước đó gi  
là nguyên liu. Loi này thường là đối tượng lao động ca các ngành công nghip  
chế biến. Cn chú ý rng mi nguyên liu đều là đối tượng lao động nhưng không  
phi mi đối tượng lao động đều là nguyên liu.  
Trong quá trình phát trin ca nn sn xut xã hi, vai trò ca các loi đối  
tượng lao động dn dn thay đổi. Loi đối tượng lao động có sn trong tnhiên  
có xu hướng cn kit dn, còn loi đã qua chế biến có xu hướng ngày càng tăng  
lên. Cuc cách mng khoa hc và công nghhin đại đang và sto ra nhiu vt  
liu mi có các tính năng mi, có cht lượng tt hơn, đó là các vt liu "nhân to".  
Song cơ sca các vt liu nhân to này vn có ngun gc ttnhiên, vn ly ra  
từ đất và lòng đất. Đúng như U. Pétti, nhà kinh tế hc cổ đin người Anh, đã viết:  
Lao động là cha còn đất là mca mi ca ci vt cht.  
- Tư liu lao động là mt vt hay hthng nhng vt làm nhim vtruyn  
dn stác động ca con người lên đối tượng lao động, nhm biến đổi đối tượng  
lao động thành sn phm đáp ng yêu cu ca con người.  
Tư liu lao động gm có:  
+ Công clao động là bphn trc tiếp tác động vào đối tượng lao động;  
biến đổi đối tng lo ng tho c đíh con người
+ Bphn phc vtrc tiếp hoc gián tiếp cho quá trình sn xut như  
nhà xưởng, kho, băng truyn, đường sá, bến cng, sân bay, phương tin giao  
thông vn ti, đin nước, bưu đin, thông tin liên lc v.v., trong đó hthng  
đường sá, cng bin, cng hàng không, các phương tin giao thông vn ti hin đại  
và thông tin liên lc... được gi là kết cu htng sn xut.  
Trong tư liu lao động thì công clao động (C. Mác gi là hthng xương  
ct và bp tht ca nn sn xut) givai trò quyết định đến năng sut lao động và  
cht lượng sn phm. Trình độ ca công csn xut là mt tiêu chí biu hin  
trình độ phát trin ca nn sn xut xã hi. C. Mác đã viết: "Nhng thi đại  
kinh tế khác nhau không phi chchúng sn xut ra cái gì, mà là chchúng  
sn xut bng cách nào, vi nhng tư liu lao động nào"1. Tuy nhiên, kết cu hạ  
tng sn xut hin đại.  
Kết cu htng có tác động đến toàn bnn kinh tế, trình độ tiên tiến hoc lc hu  
ca kết cu htng sn xut sthúc đẩy hoc cn trsphát trin kinh tế - xã hi  
mi quc gia. Ngày nay, khi đánh giá trình độ phát trin ca mi nước thì trình  
độ phát trin ca kết cu htng là mt chtiêu không thbqua. Vì vy, đầu tư  
cho phát trin kết cu htng sn xut là mt hướng được ưu tiên và đi trước so  
vi đầu tư trc tiếp.  
1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tp, Nxb. Chính trquc gia, Hà Ni, 1993, t.23, tr. 269.  
8
 
Quá trình sn xut là quá trình kết hp ca ba yếu tsn xut cơ bn nói  
trên theo công nghnht định. Trong đó sc lao động givai trò là yếu tchủ  
thcòn đối tượng lao động và tư liu lao động là yếu tkhách thca sn xut.  
Sphân bit gia đối tượng lao động và tư liu lao động chcó ý nghĩa tương  
đối. Mt vt là đối tượng lao động hay tư liu lao động là do chc năng cthmà  
đảm nhn trong quá trình sn xut đang din ra. Skết hp đối tượng lao  
động vi tư liu lao động gi chung là tư liu sn xut. Như vy quá trình lao  
động sn xut, nói mt cách đơn gin, là quá trình kết hp sc lao động vi tư  
liu sn xut để to ra ca ci vt cht.  
c) Sn phm xã hi  
Sn phm là kết quca sn xut. Tng hp các thuc tính vcơ hc, lý hc,  
hoá hc và các thuc tính có ích khác làm cho sn phm có công dng nht định  
và có ththa mãn nhng nhu cu ca con người.  
Sn phm ca tng đơn vsn xut được to ra trong nhng điu kin cthể  
nht định gi là sn phm cá bit. Tng thca các sn phm cá bit được sn  
xut ra trong mt thi knht định, thường tính là mt năm, gi là sn phm xã  
hi. Như vy, mi sn phm cthlà mt sn phm cá bit đồng thi là mt bộ  
phn ca sn phm xã hi. Trong nn kinh tế hàng hóa, sn phm xã hi được  
tính qua c dân và tng  
sn phm quc ni.  
Sn phm xã hi bao gm toàn bchi phí tư liu sn xut hao phí trong  
năm và sn phm mi.  
Phn còn li ca sn phm xã hi sau khi trừ đi toàn bnhng chi phí vtư  
liu sn xut hao phí trong năm gi là sn phm mi (còn được gi là sn phm  
xã hi thun tuý, hay thu nhp quc dân). Sn phm mi gm có sn phm cn  
thiết và sn phm thng dư. Sn phm cn thiết dùng để duy trì khnăng lao  
động và đào to thế hlao động mi nhm thay thế nhng người mt khnăng  
lao động, chi phí về ăn, mc, ... và các chi phí vvăn hóa, tinh thn v.v.. Sn  
phm thng dư dùng để mrng sn xut, nâng cao đời sng ca xã hi. Sgiàu có  
và văn minh ca mi quc gia trong tiến trình phát trin lch sxã hi phthuc  
chyếu gia tăng ca  
sn phm thng dư li phthuc vào nhp độ tăng năng sut lao động xã hi.  
d) Hai mt ca nn sn xut  
Để tiến hành lao động sn xut, con người phi gii quyết hai mi quan hệ  
có tác động ln nhau, đó là quan hgia người vi tnhiên và quan hgia  
người vi người trong quá trình sn xut. Nói cách khác, quá trình sn xut bao  
gm hai mt là: mt tnhiên biu hin lc lượng sn xut và mt xã hi biu  
hin quan hsn xut.  
9
- Lc lượng sn xut là toàn bnhng năng lc sn xut ca mt quc gia ở  
mt thi knht định. Nó biu hin mi quan htác động ca con người vi tự  
nhiên, trình độ hiu biết tnhiên và năng lc hot động thc tin ca con người  
trong quá trình sn xut ca ci vt cht.  
Lc lượng sn xut gm có người lao động vi nhng năng lc, kinh  
nghim nht định và tư liu sn xut, trong đó con người givai trò quyết định,  
luôn sáng to, là yếu tchthca sn xut; còn tư liu sn xut dù trình độ  
nào cũng luôn luôn là yếu tkhách th, tnó không thphát huy tác dng; các  
công csn xut dù hin đại như máy tự động, người máy thông minh có ththay  
thế con người thc hin mt schc năng sn xut cũng đều do con người to ra  
và sdng trong quá trình to ra ca ci vt cht.  
Tư liu sn xut không ngng phát trin tthp đến cao, tthô sơ đến hin  
đại và đòi hi sphát trin tương ng vtrình độ ca người lao động. Vi công  
csn xut thcông thô sơ thì sc lao động chưa đòi hi cao vyếu ttrí tuvà  
vai trò quan trng thường là sc cơ bp. Còn vi công csn xut càng tiên tiến  
hin đại thì yếu ttrí tutrong sc lao động càng có vai trò quan trng.  
Ngày nay, cuc cách mng khoa hc và công nghhin đại đang din ra  
mnh m, khoa hc trthành lc lượng sn xut trc tiếp. Loài người đang bước  
vào nn g trong giá trị  
sn phm và trthành tài nguyên ngày càng quan trng đối vi mi quc gia.  
Có nhng tiêu chí khác nhau để đánh giá trình độ phát trin ca lc lượng sn  
xut, trong đó tiêu chí quan trng nht và chung nht là năng sut lao động xã  
hi.  
- Quan hsn xut là quan hgia người vi người trong quá trình sn xut  
ca ci vt cht xã hi. Quan hsn xut biu hin quan hgia người vi  
người trong tt c4 khâu: sn xut, phân phi, trao đổi, tiêu dùng. Xét mt cách  
gin đơn, quan hsn xut thhin trên 3 mt chyếu.  
+ Quan hvshu các tư liu sn xut chyếu ca xã hi (gi tt là quan  
hshu).  
+ Qlý).  
+ Quan hvphân phi sn phm xã hi (gi tt là quan hphân phi).  
Ba mt trên ca quan hsn xut có quan htác động ln nhau, trong đó quan  
hshu givai trò quyết định, chi phi quan hqun lý và phân phi, song  
quan hqun lý và phân phi cũng tác động trli quan hshu. Quan hsn  
xut trong tính hin thc ca nó biu hin thành các phm trù và quy lut kinh tế.  
Quan hsn xut tn ti khách quan, con người không thtchn quan hsn  
xut mt cách chquan, duy ý chí, quan hsn xut do tính cht và trình độ ca  
10  
lc lượng sn xut xã hi quy định.  
- Sthng nht và tác động qua li gia lc lượng sn xut và quan hsn  
xut to thành phương thc sn xut. Trong sthng nht bin chng này, quan hệ  
sn xut phi phù hp vi tính cht và trình độ phát trin ca lc lượng sn xut,  
tc là lc lượng sn xut quyết định quan hsn xut. Ngược li, quan hsn  
xut có tác động trli lc lượng sn xut. Đó là quy lut kinh tế chung ca mi  
phương thc sn xut.  
Stác động trli ca quan hsn xut đến lc lượng sn xut có thdin ra  
theo hai hướng: mt là, nếu quan hsn xut phù hp vi tính cht và trình độ ca  
lc lượng sn xut nó sthúc đẩy lc lượng sn xut phát trin; hai là, trong  
trường hp ngược li, nó skìm hãm sphát trin ca lc lượng sn xut. Sdĩ  
quan hsn xut có thtác động đến lc lượng sn xut là vì quan hsn xut  
quy định mc đích ca sn xut, nh hưởng quyết định đến thái độ người lao động,  
kích thích hoc hn chế ci tiến kthut - áp dng các thành tu khoa hc kthut  
vào sn xut cũng như tchc hp tác, phân công lao động, v.v..  
2. Đối tượng nghiên cu ca kinh tế chính trị  
Đối tượng nghiên cu ca kinh tế chính trMác - Lênin được xác định da trên  
quan đim duy vt lch s. Sn xut vt cht là cơ sca đời sng xã hi.  
Nhưng bg thc sn xut  
nht định tc là trong sthng nht gia quan hsn xut vi lc lượng sn xut.  
Kinh tế chính trlà khoa hc xã hi, đối tượng nghiên cu ca nó là mt xã hi ca  
sn xut, tc là quan hsn xut hay là quan hkinh tế gia người vi người  
trong quá trình sn xut, phân phi, trao đổi và tiêu dùng ca ci vt cht.  
Đối tượng nghiên cu ca kinh tế chính trlà quan hsn xut nhưng quan  
hsn xut li tn ti và vn động trong stác động qua li vi lc lượng sn  
xut. Mt khác, quan hsn xut tc là cơ shtng xã hi cũng tác động qua li  
vi kiến trúc thượng tng, nht là các quan hvchính tr, pháp lý... có tác động  
trli mnh mẽ đối vi quan hsn xut. Vy đối tượng nghiên cu ca kinh tế  
chính trlà quan hsn xut trong stác động qua li vi lc lượng sn xut và  
kiến trúc thượng tng.  
Kinh tế chính trlà khoa hc nghiên cu quan hsn xut nhm tìm ra bn  
cht ca các hin tượng và quá trình kinh tế, phát hin ra các phm trù, quy lut  
kinh tế ở các giai đon phát trin nht định ca xã hi loài người.  
Các phm trù kinh tế là nhng khái nim phn ánh bn cht ca nhng hin  
tượng kinh tế như: hàng hóa, tin t, giá tr, giá c... Còn các quy lut kinh tế  
phn ánh nhng mi liên htt yếu, bn cht, thường xuyên, lp đi lp li ca  
các hin tượng và quá trình kinh tế.  
11  
Quy lut kinh tế có nhng tính cht sau:  
Cũng như các quy lut khác, quy lut kinh tế là khách quan, nó xut hin,  
tn ti trong nhng điu kin kinh tế nht định và mt đi khi các điu kin đó  
không còn; nó tn ti độc lp ngoài ý chí con người. Người ta không thsáng  
to, hay thtiêu quy lut kinh tế mà chcó thphát hin, nhn thc và vn dng  
quy lut kinh tế để phc vcho hot động kinh tế ca mình.  
Quy lut kinh tế là quy lut xã hi, nên khác vi các quy lut tnhiên, quy  
lut kinh tế chphát sinh tác dng thông qua hot động kinh tế ca con người.  
Nếu nhn thc đúng và hành động theo quy lut kinh tế smang li hiu qu,  
ngược li sphi chu nhng tn tht.  
Khác vi các quy lut tnhiên, phn ln các quy lut kinh tế có tính lch s,  
chtn ti trong nhng điu kin kinh tế nht định. Do đó, có thchia quy lut  
kinh tế thành hai loi. Đó là các quy lut kinh tế đặc thù và các quy lut kinh tế  
chung. Các quy lut kinh tế đặc thù là các quy lut kinh tế chtn ti trong mt  
phương thc sn xut nht định. Các quy lut kinh tế chung tn ti trong mt số  
phương thc sn xut.  
Nghiên cu quy lut kinh tế có ý nghĩa quan trng bi vì các hin tượng và  
quá trình kinthu hi phi ccquy lut kinh t. Quy lut kinh tế là  
cơ sca quy lut kinh tế  
và các quy lut khác vào hot động kinh tế. Nó chỉ đi vào cuc sng, mang li  
hiu qukinh tế cao khi nó phù hp vi yêu cu ca quy lut kinh tế, và đáp ng  
được li ích kinh tế ca con người. Không hiu biết, vn dng sai hoc coi  
thường quy lut kinh tế skhông tránh khi bnh chquan, duy ý chí, chính sách  
kinh tế skhông đi vào cuc sng, thm chí còn gây hu qukhó lường.  
III- Phương pháp nghiên cu ca kinh tế chính trị  
1. Phương pháp bin chng duy vt  
Phương pháp bin chng duy vt là phương pháp cơ bn ca chnghĩa Mác  
- Lênin được sdng đối vi nhiu môn khoa hc. Trong kinh tế chính tr, phương  
pháp này đòi hi: khi xem xét các hin tượng và quá trình kinh tế phi đặt trong mi  
liên htát trin không  
ngng, chkhông phi là bt biến. Quá trình phát trin là quá trình tích lunhng  
biến đổi vlượng dn đến nhng biến đổi vcht.  
Phép bin chng duy vt coi ngun gc ca sphát trin là sthng nht  
đấu tranh ca các mt đối lp. Phép bin chng duy vt cũng đòi hi khi xem  
xét các hin tượng và quá trình kinh tế phi gn lin vi nhng điu kin và hoàn  
cnh lch scth...  
12  
2. Phương pháp tru tượng hoá khoa hc  
Đây là phương pháp quan trng, được sdng phbiến trong nghiên cu kinh  
tế chính trvà mt smôn khoa hc xã hi khác, bi vì nghiên cu các khoa hc  
này không thtiến hành trong các phòng thí nghim, không sdng được các  
thiết bkthut như kính hin vi, các thiết bmáy móc như các khoa hc tự  
nhiên và kthut. Mt khác, bn thân các hin tượng và quá trình kinh tế cũng  
phc tp, có nhiu nhân ttác động đến chúng, cho nên sdng phương pháp  
tru tượng hoá khoa hc làm cho vic nghiên cu trnên đơn gin hơn, nhanh  
chóng đi đến kết quhơn. Tru tượng hoá khoa hc là phương pháp gt bkhi  
quá trình nghiên cu các hin tượng được nghiên cu nhng cái đơn gin, ngu  
nhiên, tm thi, hoc tm gác li mt snhân tnào đó nhm tách ra nhng cái  
đin hình, n định, vng chc, từ đó tìm ra bn cht các hin tượng và quá trình  
kinh tế, hình thành các phm trù và phát hin ra quy lut phn ánh nhng bn  
cht đó.  
Ngoài ra, kinh tế chính trcòn sdng nhiu phương pháp khác như lôgíc và  
lch s, phân tích và tng hp, các phương pháp toán hc, thng kê, mô hình hoá  
các quá trình kinh tế được nghiên cu, v.v..  
IV- Chc năng và ý nghĩa ca vic nghiên cu kinh tế chính trị  
Mác - Lênin  
1. Chc năng ca kinh tế chính trị  
Kinh tế chính trMác - Lênin có nhng chc năng chyếu sau:  
a) Chc năng nhn thc  
Nhn thc là chc năng chung ca mi khoa hc, là lý do xut hin ca các  
khoa hc trong đó có kinh tế chính tr. Mt môn khoa hc nào đó còn cn  
thiết là vì còn có nhng vn đề cn phi nhn thc, khám phá. Chc năng nhn  
thc ca kinh tế chính trbiu hin chnó cn phát hin bn cht ca các hin  
tượng, quá trình kinh tế ca đời sng xã hi, tìm ra các quy lut chi phi svn  
động ca chúng, giúp con người vn dng các quy lut kinh tế mt cách có ý  
thc vào
b) Chc năng thc tin  
Cũng ging nhiu môn khoa hc khác, chc năng nhn thc ca kinh tế chính  
trkhông có mc đích tthân, không phi nhn thc để nhn thc, mà nhn thc để  
phc vcho hot động thc tin có hiu qu. Đó là chc năng thc tin ca kinh  
tế chính tr.  
Chc năng thc tin và chc năng nhn thc ca kinh tế chính trcó quan hệ  
cht chvi nhau. Tvic nghiên cu các hin tượng và các quá trình kinh tế ca  
13  
đời sng xã hi, phát hin ra bn cht ca chúng, các quy lut chi phi chúng và  
cơ chế hot động ca các quy lut đó, kinh tế chính trcung cp nhng lun cứ  
khoa hc để hoch định đường li, chính sách và bin pháp kinh tế. Đường li,  
chính sách và các bin pháp kinh tế da trên nhng lun ckhoa hc đúng đắn  
đã nhn thc được sẽ đi vào cuc sng làm cho hot động kinh tế có hiu qucao  
hơn. Cuc sng chính là nơi kim nghim tính đúng đắn ca các chính sách, bin  
pháp kinh tế và xa hơn na là kim nghim chính nhng kết lun mà kinh tế hc  
chính trị đã cung cp trước đó. Thc tin va là nơi xut phát va là nơi kim  
nghim tính đúng đắn ca lý lun kinh tế. Căn cứ để đánh giá tính đúng đắn ca lý  
lun kinh tế sphát trin ca nn sn xut xã hi, tính hiu quca hot động  
kinh tế.  
c) Chc năng phương pháp lun  
Kinh tế chính trlà nn tng lý lun cho mt thp các khoa hc kinh tế.  
Nhng kết lun ca kinh tế chính trbiu hin các phm trù và quy lut kinh tế  
có tính cht chung là cơ slý lun ca các môn kinh tế chuyên ngành (như kinh  
tế công nghip, nông nghip, xây dng, giao thông...) và các môn kinh tế chc  
năng (kinh tế lao động, kế hoch, tài chính, tín dng, thng kê...). Ngoài ra, kinh  
tế chính trcũng là cơ slý lun cho mt smôn khoa hc khác (như địa lý kinh  
tế, dân s
d) Chc năng tư tưởng  
Là môn khoa hc xã hi, kinh tế chính trcó chc năng tư tưởng. Trong các  
xã hi có giai cp, chc năng tư tưởng ca kinh tế chính trthhin chcác  
quan đim lý lun ca nó xut phát tli ích và bo vli ích ca nhng giai cp  
hoc tng lp xã hi nht định. Các lý lun kinh tế chính trca giai cp tư sn  
đều phc vcho vic cng csthng trca giai cp tư sn, bin hcho sbóc  
lt ca giai cp tư sn.  
Kinh tế chính trMác - Lênin là cơ skhoa hc cho shình thành thế gii  
quan, nhân sinh quan và nim tin sâu sc vào cuc đấu tranh ca giai cp công  
nhân và nhân dân lao động nhm xoá báp bc bóc lt giai cp và dân tc, xây  
dng thành công xã hi mi - xã hi chnghĩa.  
2. Qkhác  
Kinh tế chính trvà các khoa hc kinh tế khác có quan hkhá cht chvi  
nhau. Ngoài kinh tế chính trra, rt nhiu khoa hc kinh tế khác đều nghiên cu  
các quy lut vsn xut, phân phi, trao đổi và tiêu dùng ca ci xã hi, nhưng li  
có skhác nhau vmc tiêu, phm vi nghiên cu và phương pháp tiếp cn. Kinh  
tế chính trnghiên cu toàn din và tng hp quan hsn xut trong stác động  
qua li vi lc lượng sn xut và kiến trúc thượng tng, nghiên cu quá trình sn xut  
ca ci vt cht nhưng không phi sn xut ca nhng đơn v, cá nhân riêng bit  
14  
mà là nn sn xut có tính cht xã hi, có tính cht lch s. Kinh tế chính trị đi  
sâu vào các mi liên hbn cht bên trong ca các hin tượng và quá trình kinh  
tế, vch ra các quy lut chung ca svn động ca mt phương thc sn xut nht  
định. Còn các môn khoa hc kinh tế khác chnghiên cu trong phm vi ca tng  
ngành, tng lĩnh vc kinh tế cth, nó da trên nhng nguyên lý, quy lut mà  
kinh tế chính trnêu ra để phân tích nhng quy lut vn động riêng ca tng  
ngành, tng lĩnh vc cth.  
Kinh tế chính trưu thế vphát hin các nguyên lý cơ bn, các quy lut  
kinh tế chung, còn các môn kinh tế khác li có ưu thế vphân tích các hin tượng  
kinh tế cthca tng ngành, nhng hin tượng kinh tế din ra trong cuc sng  
hàng ngày.  
Kinh tế chính trlà cơ scho các khoa hc kinh tế khác nhau còn các khoa  
hc kinh tế cthbsung, cthhoá, làm giàu thêm nhng nguyên lý và quy lut  
chung ca kinh tế chính tr.  
3. Scn thiết hc tp môn kinh tế chính trị  
Kinh tế chính trcó vai trò quan trng trong đời sng xã hi. Hc tp môn  
kinh tế chính trgiúp cho người hc hiu được bn cht ca các hin tượng và  
quá trình kinh tế, nm được các quy lut kinh tế chi phi svn động và phát  
trin kinh o thc tế, hành  
động theo quy lut, tránh bnh chquan, giáo điu, duy ý chí.  
Kinh tế chính trcung cp các lun ckhoa hc làm cơ scho shình thành  
đường li, chiến lược phát trin kinh tế, xã hi và các chính sách, bin pháp kinh  
tế cthphù hp vi yêu cu ca các quy lut khách quan và điu kin cthể  
ca đất nước tng thi knht định.  
Hc tp kinh tế chính tr, nm được các phm trù và quy lut kinh tế, là cơ  
scho người hc hình thành tư duy kinh tế, không nhng cn thiết cho các nhà  
qun lý vĩ mô mà còn rt cn cho qun lý sn xut kinh doanh các doanh nghip  
ca mi tng lp dân cư, tt ccác thành phn kinh tế.  
Nm vng kiến thc kinh tế chính tr, người hc có khnăng hiu được mt  
cách sâu c và các chính  
sách kinh tế cthca Đảng và Nhà nước ta, to nim tin có cơ skhoa hc vào  
đường li, chiến lược, chính sách đó.  
Hc tp kinh tế chính tr, hiu được sthay đổi ca các phương thc sn  
xut, các hình thái kinh tế - xã hi là tt yếu khách quan, là quy lut ca lch s,  
giúp người hc có nim tin sâu sc vào con đường xã hi chnghĩa mà Đảng Cng  
sn Vit Nam và nhân dân ta đã la chn là phù hp vi quy lut khách quan, đi ti  
mc tiêu dân giàu, nước mnh, xã hi công bng, dân ch, văn minh trên đất nước  
15  
ta.  
Câu hi ôn tp  
1. Khái quát lch shình thành và phát trin ca môn Kinh tế chính tr.  
2. Phân tích vai trò ca sn xut ca ci vt cht và các yếu tcơ bn ca  
quá trình sn xut. Ti sao nói sc lao động là yếu tquan trng và quyết định  
nht?  
3. Phân tích đối tượng nghiên cu ca kinh tế chính trMác - Lênin. Trình  
bày ni dung và ý nghĩa ca phương pháp tru tượng hoá khoa hc trong nghiên  
cu kinh tế chính tr.  
4. Phân tích các chc năng ca kinh tế chính trvà scn thiết phi hc tp  
kinh tế chính tr.  
16  
Chương II  
Tái sn xut xã hi và tăng trưởng kinh tế  
Nhng vn đề chung nht ca sn xut ca ci vt cht như vai trò ca nó  
trong đời sng xã hi, các yếu tcơ bn ca quá trình lao động sn xut, sn  
phm xã hi, hai mt ca nn sn xut xã hi đã được phân tích và trình bày ở  
Chương I. Tuy nhiên, các quá trình sn xut sẽ được khôi phc và mrng như  
thế nào? Làm thế nào để tăng trưởng kinh tế? v.v., nhng vn đề này sẽ được  
nghiên cu Chương II.  
I- Tái sn xut xã hi  
1. Nhng khái nim cơ bn vtái sn xut xã hi  
Như đã biết, sn xut ca ci vt cht là cơ sca đời sng xã hi, xã hi  
không thngng tiêu dùng, do đó không thngng sn xut. Vì vy bt cquá  
trình sn ng ca nó, chứ  
không phi xét theo hình thái tng lúc, thì đồng thi là quá trình tái sn xut.  
Tái sn xut là quá trình sn xut được lp đi lp li thường xuyên và phc  
hi không ngng. Có thxem xét tái sn xut trong tng đơn vkinh tế và trên  
phm vi toàn xã hi. Tái sn xut din ra trong tng đơn vkinh tế được gi là tái  
sn xut cá bit. Còn tng thnhng tái sn xut cá bit trong mi liên hhu cơ  
vi nhau được gi là tái sn xut xã hi.  
Xét vquy mô ca tái sn xut, người ta chia nó thành hai mc độ là: tái sn  
xut gin đơn và tái sn xut mrng.  
a) Tái sn xut gin đơn  
Tái sn xut gin đơn là quá trình sn xut được lp li vi quy mô như cũ.  
Tái nh. Trong tái  
sn xut gin đơn năng sut lao động rt thp, thường chỉ đạt mc đủ nuôi sng  
con người, chưa có sn phm thng dư hoc nếu có mt ít sn phm thng dư thì  
cũng chsdng cho tiêu dùng cá nhân, chchưa dùng để mrng sn xut.  
b) Tái sn xut mrng  
Tái sn xut mrng là quá trình sn xut được lp li vi quy mô ln hơn  
trước.  
Tái sn xut mrng là đặc trưng chyếu ca nn sn xut ln. Để có tái  
17  
sn xut mrng thì năng sut lao động xã hi phi đạt đến mt trình độ cao nht  
định, vượt ngưỡng ca sn phm tt yếu và to ra ngày càng nhiu sn phm  
thng dư bi vì sn phm thng dư dùng để đầu tư thêm vào sn xut mi là  
ngun lc trc tiếp ca tái sn xut mrng.  
Lch sphát trin nn sn xut xã hi cho thy vic chuyn ttái sn xut  
gin đơn sang tái sn xut mrng là quá trình lâu dài gn lin vi quá trình  
chuyn nn sn xut nhlên nn sn xut ln. Quá trình chuyn tái sn xut gin  
đơn sang tái sn xut mrng là mt yêu cu khách quan ca cuc sng. Bi vì,  
mt là, do dân sthường xuyên tăng lên; hai là, do nhu cu vvt cht, tinh thn  
ca con người cũng thường xuyên tăng lên. Do đó, xã hi phi không ngng mở  
rng sn xut, làm cho slượng và cht lượng ca ci ngày càng nhiu hơn, tt  
hơn.  
Tái sn xut mrng có thể được thc hin theo hai hướng (có thgi là  
hai mô hình) sau:  
- Tái sn xut mrng theo chiu rng  
Đó là smrng quy mô sn xut chyếu bng cách tăng thêm các  
yếu tố đầu vào (vn, tài nguyên, sc lao động...). Do đó, ssn phm làm ra tăng  
lên. Còn nng ut lo động viu usdng yu tn xut không thay  
đổi.  
- Tái sn xut mrng theo chiu sâu  
Đó là smrng quy mô sn xut làm cho sn phm tăng lên chyếu nhờ  
tăng năng sut lao động và nâng cao hiu qusdng các yếu tố đầu vào ca sn  
xut. Còn các yếu tố đầu vào ca sn xut căn bn không thay đổi, gim  
đi hoc tăng lên nhưng mc tăng chm hơn mc tăng năng sut lao động và hiu  
qusdng các yếu tố đầu vào. Điu kin chyếu để thc hin tái sn xut mở  
rng theo chiu sâu là ng dng rng rãi các thành tu khoa hc - công nghtiên  
tiến.  
Tái sn xut mrng theo chiu rng skhai thác được nhiu các yếu tố  
đầu vào ca sn xut (đất đai, tài nguyên thiên nhiên, nguyên liu, sc lao động...)  
nhưng li bcn kit và  
thường gây ra ô nhim môi trường nhiu hơn. Còn tái sn xut mrng theo  
chiu sâu shn chế được các nhược đim trên vì vic sdng các thành tu khoa  
hc công nghtiên tiến va hn chế ô nhim môi trường va gim được các chi  
phí vt cht trong mt đơn vsn phm làm ra.  
Thông thường khi mi chuyn ttái sn xut gin đơn sang tái sn xut mở  
rng thì đó là tái sn xut mrng theo chiu rng, ri mi dn dn chuyn sang  
tái sn xut mrng theo chiu sâu. Nhưng trong nhng điu kin có th, cn  
18  
thc hin kết hp chai mô hình tái sn xut nói trên.  
2. Các khâu ca quá trình tái sn xut xã hi  
Sn phm xã hi vn động không ngng bt đầu tsn xut ri qua phân  
phi, trao đổi và kết thúc tiêu dùng (tiêu dùng cho sn xut và tiêu dùng cá  
nhân). Cùng vi svn động ca sn phm, các quan hkinh tế gia người vi  
người cũng được hình thành. Tái sn xut xã hi là sthng nht và tác động ln  
nhau ca các khâu sn xut, phân phi, trao đổi và tiêu dùng, trong đó mi khâu  
có mt vtrí nht định.  
Sn xut là khâu mở đầu, trc tiếp to ra sn phm, givai trò quyết định  
đối vi các khâu khác bi vì người ta chcó thphân phi, trao đổi và tiêu dùng  
nhng cái do sn xut to ra. Chính quy mô và cơ cu sn phm cũng như cht  
lượng và tính cht ca sn phm do sn xut to ra quyết định đến quy mô và cơ  
cu tiêu dùng, quyết định cht lượng và phương thc tiêu dùng. Tiêu dùng là khâu  
cui cùng, là đim kết thúc ca mt quá trình tái sn xut. Tiêu dùng là mc đích  
ca sn xut, to ra nhu cu cho sn xut. Tiêu dùng là "đơn đặt hàng" ca xã hi  
đối vi sn xut. Nó là mt căn cquan trng để xác định khi lượng, cơ cu,  
cht lượng, hình thc sn phm. Vì vy, tiêu dùng có tác động mnh mẽ đối vi  
sn xut. Stác động này có ththeo hai hướng: thúc đẩy mrng sn xut nếu  
sn phm m khó tiêu th.  
Phân phi và trao đổi va là khâu trung gian, là cu ni sn xut vi tiêu  
dùng, va có tính độc lp tương đối vi sn xut và tiêu dùng, va có tính độc  
lp tương đối vi nhau. Phân phi bao gm phân phi cho sn xut tc là phân  
chia các yếu tsn xut cho các ngành sn xut, các đơn vsn xut khác nhau  
để to ra các sn phm, và phân phi cho tiêu dùng, tc là sphân chia sn  
phm cho các cá nhân tiêu dùng. Tính cht và nguyên tc ca quan hphân  
phi và bn thân quy lut phân phi đều do tính cht ca nn sn xut và quan  
hshu vtư liu sn xut quyết định. Song, phân phi có thtác động thúc  
đẩy sn xut phát trin nếu quan hphân phi tiến b, phù hp, đồng thi nó  
cũng có thkìm hãm sn xut và tiêu dùng khi nó không phù hp.  
Trao đổi bao gm trao đổi hot động thc hin trong quá trình sn xut và  
trao đổi su phân phi, là  
sphân phi li cái đã được phân phi, làm cho sphân phi được cthhoá,  
thích hp vi mi nhu cu ca các tng lp dân cư và các ngành sn xut. Trao  
đổi do sn xut quyết định, nhưng trao đổi cũng có tính độc lp tương đối ca nó,  
cũng tác động trli đối vi sn xut và tiêu dùng bi vì khi phân phi li, cung  
cp hàng hóa, dch vcho sn xut và tiêu dùng nó có ththúc đẩy hoc cn trở  
sn xut và tiêu dùng.  
Tóm li, quá trình tái sn xut bao gm các khâu sn xut - phân phi - trao  
19  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 198 trang myanh 14880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_kinh_te_chinh_tri_mac_lenin_moi_nhat.pdf