Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh - Lê Minh Thọ

LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
Chương mở đầu  
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU  
VÀ Ý NGHĨA HC TP MÔN TƯỞNG HCHÍ MINH (2)  
Mc đích yêu cu.  
- Sinh viên nhận thức được một số vấn đề cơ bản về đối tượng, phương  
pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh.  
- Nắm được ý nghĩa của môn học, trên cơ sở đó khả năng vận dụng một  
số vấn đề có tính phương pháp luận của môn học vào việc học tập, nghiên cứu bộ  
môn và rèn luyện trong thực tiễn.  
Tài liu tham kho.  
1. Trần Văn Giàu: Sự hình thành về cơ bản tư tuởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị  
Quốc gia, Hà Nội, 1991.  
2. Đặng Xuân Kỳ: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Cộng sản, 3/1992.  
3. Song Thành: Tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm hệ thống, Cộng sản, 1/1993  
4. Hoàng Chí Bo: Phương pháp tiếp cn và quan nim vtư tưởng HChí  
Minh, Sinh hot lý lun, 4/1998.  
4. Đảng Cng sn Vit Nam: Văn kin Đại hi Đại biu toàn quc Đảng  
Cng sn Vit Nam ln thVII, IX, X, Nxb Chính trQuc gia, Hà Ni,  
1991, 2001, 2006.  
NI DUNG  
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CU TƯ TƯỞNG HCHÍ MINH.  
1. Khái nim tư tưởng và tư tưởng HChí Minh.  
- Khái niệm tư tưởng được hiểu là toàn bộ những quan điểm, quan niệm đã  
phát triển thành hệ thống, được xây dựng trên một nền tảng triết học xác định,  
nhằm giải các vấn đề tự nhiên, xã hội và con người.  
Các khái niệm “chủ nghĩa”, “tư tưởng”, “học thuyết” tuy nội hàm có những  
điểm khác nhau, nhưng trong những trường hợp cụ thể, chúng có thể được dùng để  
thay thế cho nhau.  
- Cho đến nay, đã có hàng chc định nghĩa khác nhau vtư tưởng Hồ  
Chí Minh được công b, ta có thkhái quát thành 3 loi ý kiến sau:  
+ Tư tưởng HChí Minh là kết quca svn dng sáng to chnghĩa  
Mác - Lênin vào điu kin nước ta.  
Loi ý kiến này nhn mnh vai trò ca chnghĩa Mác - Lênin, song  
như giáo sư Trn Văn Giàu đánh giá: Nếu chcó chnghĩa Mác - Lênin,  
chúng ta khó, thm chí không thlàm cách mng thành công.  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
+ Tư tưởng HChí Minh, trước hết là sc mnh ni lc Vit Nam đã  
dung hóa, Vit hóa tư tưởng văn hóa ca nhân loi để thăng hoa lên thành  
nhng sáng to mi m. (loi ý kiến này nhn mnh yếu tbn địa).  
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống dân tộc,  
tinh hoa văn hóa nhân loại, nội dung cốt lõi là chủ nghĩa Mác - Lênin.  
Đại hi ln thIX Đảng Cng sn Vit Nam khng định:  
“Tư tưởng HChí Minh là mt hthng quan đim toàn din và sâu săc vnhng  
vn đề cơ bn ca cách mng Vit Nam, tcách mng dân tc dân chnhân dân đến cách  
mng xã hi chnghĩa; là kết quca svn dng và phát trin sáng to chnghĩa Mác -  
Lênin vào điu kin cthnước ta, đồng thi là skết tinh tinh hoa dân tc và trí tuthi  
đại nhm gii phóng dân tc, gii phóng giai cp và gii phóng con người."  
Tnhng cách định nghĩa trên, ta có thkhái quát:  
Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các luận điểm về cách mạng Việt Nam,  
từ cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên CNXH nhằm giải phóng dân tộc, giải  
phóng xã hội, giải phóng con người, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình thống  
nhất độc lập, dân chủ, giàu mạnh góp phần vào sự nghiệp cách mạng thế giới.  
Ct lõi ca tư tưởng HChí Minh là độc lp dân tc gn lin vi  
CNXH, là không có gì quý hơn độc lp tdo.  
Định nghĩa đã làm rõ các ni dung:  
- Bn cht cách mng, khoa hc ca tư tưởng HChí Minh: đó là hệ  
thng các lun đim phn ánh nhng vn đề mang tính quy lut ca cách  
mng Vit Nam.  
- Ngun gc tư tưởng – lý lun ca tư tưởng HChí Minh: chnghĩa  
Mác - Lênin, giá trvăn hoá dân tc và tinh hoa văn hoá nhân loi.  
- Ni dung cơ bn ca tư tưởng HChí Minh: Bao gm nhng vn đề  
liên quan trc tiếp ca cách mng Vit Nam.  
- Giá tr, ý nghĩa, sc hp dn, sc sng lâu bn ca tư tưởng HChí  
Minh: soi đường thng li cho cách mng Vit Nam; là tài sn tinh thn to ln  
ca Đảng và dân tc ta.  
Ni dung cơ bn ca tư tưởng HChí Minh gm:  
- Tư tưởng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng sản.  
- Tư tưởng về xây dựng một chế độ mới theo con đường XHCN.  
- Tư tưởng kết hp chnghĩa yêu nước vi chnghĩa quc tế vô sn,  
sc mnh ca dân tc vi sc mnh thi đại để gii phóng dân tc, gii phóng  
xã hi, gii phóng con người.  
- …  
2. Đối tượng và nhim vca môn hc tư tưởng HCM.  
a. Đối tượng nghiên cu.  
Là hthng các quan đim lý lun được thhin trong các di sn ca  
HChí Minh và quá trình vn động hin thc hoá các quan đim lý lun đó  
trong thc tin cách mng Vit Nam.  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
- Để nắm vững các vấn đề cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta cần  
tìm hiểu thông qua:  
+ Các “công trình” (tác phẩm, bài nói, bài viết) do Hồ Chí Minh để lại đã  
được tập hợp trong bộ sách: Hồ Chí Minh, Toàn tập, 12 tập.  
+ Tìm hiểu thông qua đường lối chính sách của Đảng ta được thể hiện trong  
các văn kiện Đảng.  
+ Tìm hiểu thông qua việc làm và cách làm của Hồ Chí Minh.  
+ Tìm hiểu thông qua lời kể, những kỷ vật... của những người đã từng sống,  
làm việc, sinh hoạt gần gũi với HChí Minh...  
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của một quá trình tìm tòi, kế thừa có  
chọn lọc tinh hoa văn hóa của dân tộc và nhân loại. vậy, phải nắm vững truyền  
thống dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, phải tự nâng trình độ của mình lên thì  
mới thể nhận thức đúng đầy đủ về tư tưởng của người.  
- Cần lưu ý tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống mở’’, nó đòi hỏi chúng  
ta phải thường xuyên nghiên cứu, bổ sung và phát triển tư tưởng của người, làm  
cho tư tưởng của Người đã và mãi mãi tỏa sáng.  
b. Nhim vnghiên cu.  
- Làm rõ cơ shình thành tư tưởng HChí Minh.  
- Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.  
- Ni dung, bn cht cách mng, khoa hc, đặc đim ca các quan đim  
trong toàn bhthng tư tưởng HChí Minh.  
- Vai trò nn tng tư tưởng, kim chnam cho hành động ca tư tưởng  
HChí Minh đối vi cách mng Vit Nam.  
- Quá trình quán trit và vn dng, phát trin tư tưởng HChí Minh  
qua các giai đon cách mng ca Đảng và Nhà nước ta.  
- Các giá trị tư tưởng luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý  
luận cách mạng thế giới của thời đại.  
3. Vị trí môn học (Sinh viên tự nghiên cứu)  
Vi đối tượng và nhim vụ đã xác định trên, bmôn tư tưởng HChí  
Minh có quan hcht chvi HChí Minh hc, các khoa hc xã hi và nhân  
văn, và đặc bit là vi các môn hc lý lun chính tr.  
- Tư tưởng HChí Minh thuc htư tưởng Mác – Lênin, là svn  
dng sáng to chnghĩa Mác - Lênin vào điu kin thc tin Vit Nam. Vì  
vy, môn tư tưởng HChí Minh và môn Nhng nguyên lý cơ bn ca chủ  
nghĩa Mác - Lênin có mi quan hcht ch, thng nht, Mun nghiên cu,  
hc tp tt môn này cn nm vng môn Nhng nguyên lý cơ bn ca chủ  
nghĩa Mác - Lênin  
- HChí Minh là người sáng lp, rèn luyn, lãnh đạo Đảng ta. Tư  
tưởng HChí Minh là mt bphn tư tưởng nn tng, kim chnam cho hành  
động ca Đảng ta. Nghiên cu, hc tp tư tưởng HChí Minh trang bcơ sở  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
thế gii quan, phương pháp lun khoa hc để nm vng kiến thc về đường  
li cách mng ca Đảng Cng sn Vit Nam.  
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU TƯ TƯỞNG HCHÍ MINH.  
1. Cơ sphương pháp lun.  
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta cần chú ý tới các vấn đề có  
tính phương pháp luận sau:  
- Bảo đảm sự thống nhất tính Đảng và tính khoa học.  
- Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc luận phải gắn với thực tiễn.  
- Quan điểm lịch sử cụ thể.  
- Quan điểm toàn diện hệ thống.  
- Quan điểm kế thừa và phát triển.  
- Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm kinh điển với thực tiễn chỉ đạo cách  
mạng của Hồ Chí Minh.  
- Quan điểm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến’’.  
2. Các phương pháp cụ thể.  
- Phương pháp là cách thức đề cập đến hiện thực, cách thức nghiên cứu các  
hiện tượng của tự nhiên và xã hội. thể khái quát: phương pháp là hệ thống các  
nguyên tắc điều chỉnh nhận thức hoạt động cải tạo thực tiễn xuất phát từ các  
quy luật vận động của khách thể được nhận thức.  
- Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, ngoài các vấn đề có tính phương pháp  
luận chung cần chú ý một số phương pháp cụ thể:  
+ Phương pháp xuyên suốt trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là kết  
hợp phương pháp lịch sử với phương pháp lôgíc. Phương pháp lịch sử giúp chúng  
ta nhận thức về mặt lịch sử quá trình duy Hồ Chí Minh, ngược lại nếu thiếu  
phương pháp lôgíc, chúng ta không thể tìm ra cái cốt lõi trong duy Hồ Chí  
Minh và hướng phát triển duy Hồ Chí Minh đã đạt tới.  
- Ngoài ra việc vận dụng các phương pháp liên ngành: thống kê, phân tích,  
tổng hợp, điều tra xã hội học, tiếp xúc nhân chứng lịch sử...cũng những phương  
pháp cần thiết trong việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh.  
III. Ý NGHĨA CA VIC HC TP MÔN HC ĐỐI VI SINH VIÊN  
Vic hc tư tưởng HChí Minh có ý nghĩa:  
- Nâng cao năng lc tư duy lý lun và phương pháp công tác.  
- Bi dưỡng phm cht đạo đức cách mng và rèn luyn bn lĩnh chính  
trị  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
Chương I  
CƠ S, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH  
VÀ PHÁT TRIN TƯ TƯỞNG HCHÍ MINH (5)  
Mc đích yêu cu.  
Sinh viên nhận thức được một số vấn đề cơ bản: Điều kiện lịch sử - xã hội,  
nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.  
- Nắm được ý nghĩa của môn học, trên cơ sở đó khả năng vận dụng một  
số vấn đề có tính phương pháp luận của môn học vào việc học tập, nghiên cứu bộ  
môn và rèn luyện trong thực tiễn.  
Tài liu tham kho.  
1. Trần Văn Giàu: Sự hình thành về cơ bản tư tuởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị  
Quốc gia, Hà Nội, 1991  
2. Đặng Xuân Kỳ: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Cộng sản, 3/1992.  
3. Song Thành: Tư tưởng Hồ Chí Minh, cơ sở khoa học thực tiễn, Cộng sản,  
3/1992.  
4. Song Thành: Tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm hệ thống, Cộng sản, 1/1993  
5. Hoàng Chí Bo: Phương pháp tiếp cn và quan nim vtư tưởng HChí  
Minh, Sinh hot lý lun, 4/1998.  
I. CƠ SHÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HCHÍ MINH.  
Các yếu tcon người, dân tc, thi đại và snghip gn bó cht chẽ  
vi nhau. Con người, dân tc, thi đại chi phi snghip ca cá nhân. Sự  
nghip cá nhân va là kết quhot động ca cá nhân, đồng thi là kết quả  
hot động ca cdân tc, ca thi đại. Tư tưởng HChí Minh xut hin trong  
các điu kin sau:  
1. Cơ skhách quan  
a. Bối cảnh lịch sra đời tư tưởng Hồ Chí Minh.  
- Xã hội Việt Nam thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.  
Nghiên cứu lịch sử hội Việt Nam trong thời gian hơn một thế kỷ rất  
nhiều vấn đề cần được xem xét kỹ. Trong giới hạn của phần này, chúng ta cần nắm  
vững hai kết luận cơ bản sau:  
Thứ nhất, chính sách bế quan tỏa cảng, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách của  
triều đình Huế đã không phát huy được nội lực để bảo vệ chấn hưng đất nước.  
Nhà Nguyễn, trong thì sợ nhân dân, ngoài thì thoả hiệp với kẻ thù...Tất cả những  
điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp xâm lược nước ta.  
Thứ hai, do sự bóc lột nặng nề của cả đế quốc và phong kiến, các phong  
trào kháng chiến chống Pháp nổ ra ở khắp nơi, song do không nhận thức đúng bản  
chất của kẻ thù, do bế tắc về đường lối nên tất cả các phong trào đấu tranh của  
nhân dân ta đều thất bại  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
Các phong trào đấu tranh dưới sự lãnh đạo của tư tưởng phong kiến (Phong  
trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế…) lần lượt thất bại chứng tỏ sự bất lực của  
hệ tư tưởng phong kiến trước yêu cầu của thời đại mới.  
Các phong trào đấu tranh dưới ảnh hưởng của hệ tư tưởng tư sản tiểu tư  
sản (Phong trào của cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học…)  
cũng lần lượt bị thất bại chứng tỏ cha ông ta vẫn chưa nhận thức đúng bản chất  
của kẻ thù nên chưa thể xác định đúng con đường đi cho dân tộc.  
Thực tiễn đặt ra vấn đề muốn cứu nước giải phóng dân tộc, cách mạng  
Việt Nam phải tìm ra một con đường mới.  
- Quê hương và gia đình HChí Minh.  
+ Quê hương (nghĩa hp), vùng NghTĩnh là vùng rt giu truyn  
thng yêu nước, cách mng, truyn thng hiếu hc. Điu này đã sm hình  
thành tình yêu quê hương đất nước, tinh thn ham hiu biết, ý chí phn đấu  
vươn lên HChí Minh.  
Hương ước ca xã Kim liên quy định hai nhóm người được kính trng  
nht là người cao tui và người có hc. Trong 56 kthi Hương, xã có 82 vị  
khoa bng, trong đó làng Kim Liên có 53, làng Hoàng Trù có 29 (tính từ  
1635-1890).  
+ Gia đình Hồ Chí Minh có đặc điểm đáng chú ý:  
Gia đình HChí Minh là mt gia đình nhà nho yêu nước gn gũi vi  
nhân dân sng có trước có sau, có tình có nghĩa. Ý chí kiên cường, tư tưởng  
thương dân, chtrương ly dân làm hu thun cho mi ci cách chính trxã  
hi ca cBng Sc đã có nh hưởng sâu sc đến shình thành nhân cách  
ca Nguyn Tt Thành.  
Tui thơ ca Bác có may mn được đi khp các vùng trong nước (5  
tui theo cha vào Huế, 15 tui đến Thái Bình, t1909-1911 đi tiếp vào phía  
Nam). Người đã có dp chng kiến nhiu cnh đau lòng, thu hiu ni thng  
khca đồng bào mình... Trong đó, thi ksng Huế (1895-1901;1906-  
1909) là thi kcó ý nghĩa đặc bit nht, giúp HChí Minh hình thành cơ  
bn nhân cách ca mình.  
+ HChí Minh có may mn được hc vi nhng người thày giáo yêu  
nước thương dân, có trình độ uyên bác (Bác hc chNho vi các cVương  
Thúc Quý, Vương Thúc Oánh; hc tiếng Pháp vi ông Phm Ngc Th).  
Chính tnhng người thy này mà trình độ hiu biết, lòng yêu nước ca Hồ  
Chí Minh được nhân lên. Có thkhng định trước khi sang Pháp, trình độ hc  
vn, hiu biết xã hi ca HChí Minh đã thuc loi hiếm ca xã hi lúc by  
gi.  
Những nhân tố trên đã tác động mạnh đến Hồ Chí Minh, để khi xuống tàu  
sang Pháp là khác với cha, ông ta (dựa vào các tầng lớp trên của hội). Hồ Chí  
Minh đã bắt đầu sự nghiệp của mình từ một người thợ (mặc Người xuất thân  
trong một gia đình Phó bảng, bản thân là thầy giáo), điều này chứng tỏ ngay từ  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
đầu, con đường, phương pháp ra đi tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh đã rất  
khác so với những gì mà ông cha ta đã làm trước đó.  
- Thời đại  
Nguyễn Ái Quốc bước lên vũ đài chính trị trong bối cảnh thế giới:  
+ CNTB tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn ĐQCN. Chính sách xâm  
chiếm thuộc địa của các nước đế quốc đã khiến cho cuộc đấu tranh giải phóng dân  
tộc không còn là hành động riêng rẽ của nước này chống lại sư xâm lược của nước  
khác, mà đã trở thành cuộc đấu tranh chung của các dân tộc thuộc địa chống chủ  
nghĩa đế quốc.  
Khi còn trong nước, Nguyễn Tất Thành dù chưa nhận thức được đặc điểm  
của thời đại, song Anh đã thấy được con đường cứu nước của các bậc tiền bối là  
không phù hợp. Nguyễn Tất Thành đã vượt 3 đại dương, 4 châu lục, đến khoảng  
gần 30 nước, làm nhiều nghề, trở thành đảng viên Đảng hội Pháp, Người cùng  
những người Việt Nam yêu nước ở Pháp gửi Bản Yêu sách đến Hội nghị hòa bình  
tại Vécxây..., để rồi rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ thể  
trông cậy vào bản thân mình và chủ nghĩa tư bản, đế quốc ở đâu cũng cũng tàn  
bạo, độc ác, bất công; người lao động ở đâu cũng bị áp bức, bóc lột, đầy đọa,  
Người khẳng định: “Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người:  
giống người bóc lột giống người bị bóc lột. cũng chỉ một mối tình hữu ái là thật  
mà thôi: tình hữu ái vô sản” (T1, 266)  
+ Cách mng Tháng Mười Nga (1917) thành công mở đầu thi đại  
mi, thi đại quá độ tCNTB lên CNXH.  
+ Quốc tế III được thành lập (3/1919). Đặc biệt, đến 7/1920, khi Báo L`  
humanitê đăng Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề dân tộc và  
vấn đề thuộc địa của Lênin đã giúp Hồ Chí Minh tìm ra con đường cứu nước cho  
dân tộc Việt Nam.  
Đêm kết thúc Đại hội Tua (30/12/1920) đánh dấu bước ngoặt trong cuộc  
đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc: từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ  
nghĩa Mác - Lênin, đồng thời cũng mở ra bước chuyển biến cho bao thế hệ người  
Việt Nam: từ người yêu nước trở thành người cộng sản  
b. Nhng tin đề tư tưởng lý lun  
- Tư tưởng và văn hóa truyn thng ca dân tc Vit Nam.  
Lch shàng nghìn năm dng nước và ginước đã to lp cho dân tc  
ta mt nn văn hóa riêng, phong phú và bn vng. Cth:  
+ Truyn thng yêu nước, ý chí bt khut đấu tranh để dng nước và  
ginước.  
Đánh giá rất cao tinh thần yêu nước của người Việt Nam, Hồ Chí Minh  
viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó một truyền thống quý báu của ta. Từ  
xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, kết thành một  
làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nhấn  
chìm tất cả lũ bán nước lũ cướp nước” (T6, 171).  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
Gii thích vlý do HChí Minh tin và đi theo Quc tế III, Người viết:  
Lúc đầu, chính là chnghĩa yêu nước, chchưa phi CNCS đã đưa tôi tin theo Lênin, tin  
theo Quc tế thIII”(T10, 128)  
+ Tinh thn nhân nghĩa, truyn thng đoàn kết, tương thân, tương ái  
trong hon nn, khó khăn.  
+ Truyền thống lạc quan, yêu đời.  
+ Truyn thng cn cù, dũng cm, thông minh sáng to, ham hc hi,  
luôn mrng ca đón nhn tinh hoa văn hóa nhân loi  
- Tinh hoa văn hóa phương Đông phương Tây  
+ Tư tưởng văn hóa phương Đông  
* Nho giáo:  
Người quan niệm học Nho không phải để ra làm quan, mà Nho giáo là một  
kinh nghiệm về đạo đức và cách ứng xử. Người sử dụng hầu như tất cả các khái  
niệm, phạm trù của Nho giáo.  
Nho giáo có những mặt tích cực: Triết lý hành động, tư tưởng nhập thế,  
hành đạo, gúp đời, mong muốn một hội bình trị (một hội không sợ thiếu chỉ  
sợ không công bằng), tư tưởng đề cao con người dân vi quý xã tắc thứ chi quân vi  
khinh”... đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học  
Nho giáo có hạn chế: phân chia xã hội thành đẳng cấp, yêu cầu sự phục  
tùng tuyệt đối của dưới đối vối trên (tam cương), coi thường phụ nữ.  
* Pht giáo:  
Bên cạnh mặt tiêu cực như thủ tiêu đấu tranh, chịu khuất phục trước kẻ  
thù... Hồ Chí Minh nhận thấy Phật giáo cũng những mặt tích cực, như tư tưởng  
vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân; tinh thần  
dân chủ bình đẳng chất phác chống phân chia xã hội thành đẳng cấp “Ta là Phật đã  
thành, chúng sinh là Phật sẽ thành”; chủ trương sống đạo đức, trong sạch, giản dị  
chăm làm điều thiện; đề cao lao động, chống lười biếng; chủ trương sốn gắn bó  
với dân với đất nước...Hồ Chí Minh rất coi trọng những giá trị tích cực của Phật  
giáo, đặc biệt những quan niệm về thiện – ác; chân, thiện, mỹ.  
* Lão giáo:  
Lão giáo cũng có ít nhiều ảnh hưởng đến tư tưởng, nhân cách Hồ Chí Minh.  
Những chủ trương của Lão giáo như con người cần phải biết sống hòa hợp với tự  
nhiên, không tham lam vượt quá khả năng của mình... được Hồ Chí Minh rất coi  
trọng. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng phê phán quan điểm không cần biết, không  
quan tâm, không dạy cho dân biết nhiều của Lão giáo.  
+ Về văn hóa phương Tây:  
Trước khi đến vi chnghĩa Mác - Lênin, HChí Minh quan tâm  
nhiu đến tư tưởng “tdo bình đẳng bác ái”, trong cách mng tư sn Pháp và  
tư tưởng tư sn nói chung. Người nói: khi tôi 13 tui, tôi đã nghe thy các ttdo,  
bình đẳng, bác ái. Tkhi nghe, tôi luôn nghĩ và tìm cách ra đi xem nước ngoài, người ta  
làm như thế nào.  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
Tư tưởng tự do bình đẳng bác ái có sức hấp dẫn rất lớn đối với Hồ Chí  
Minh. Tư tưởng của các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh không đủ sức giữ  
chân Người ở lại. Khi sang Pháp, Hồ Chí Minh phát hiện những từ ngữ mỹ miều  
đó cũng chỉ những khẩu hiệu không hơn không kém.  
Ý chí đấu tranh cho tdo, độc lp, cho quyn sng ca con người  
được thhin đậm nét trong Tuyên ngôn độc lp 1776 ca nước M.  
HChí Minh cũng đã hp thu được nhng tư tưởng dân chvà hình  
thành được phong cách dân ch, cách làm vic dân chtrong cuc sng thc  
tin.  
Người cũng đã phát hin ra cái hn ca văn hóa phương Tây chính là tư  
tưởng ca Đạo Thiên chúa giáo. Người đánh giá rt cao Chúa Jesuis: Đức  
Chúa Tri là mt tm gương hy sinh trit để vì người báp bc, vì nhng dân tc bị đè nén,  
vì hòa bình công lý”. Người khuyên giáo dân làm theo li khuyên ca chúa  
chng li nhng klàm ô danh Chúa, khuyên giáo dân sng tt đời, đẹp đạo.  
HChí Minh cũng nhìn thy rõ mt hn chế ca Thiên chúa giáo, đó là  
nhng nguyên lý ca Thiên chúa giáo mang tính không tưởng và Thiên chúa  
giáo vào nước ta gn lin vi bn xâm lược. Nhng giáo sphương Tây là  
nhng kẻ đi đầu xâm lược.  
Hồ Chí Minh luôn thấy cả hai mặt của tôn giáo và khi phê phán mặt tiêu  
cực của tôn giáo, đã không làm phá vỡ mặt tích cực, sử dụng mặt tích cực của tôn  
giáo phục vụ sự nghiệp của chủ nghĩa yêu nước.  
- Chnghĩa Mác - Lênin - Cơ sthế gii quan và phương pháp lun  
ca tư tưởng HChí Minh.  
+ Tchnghĩa yêu nước, HChí Minh tiếp thu văn hóa nhân loi,  
song tư tưởng HChí Minh chđược schuyn biến vcht, khi HChí  
Minh đến vi chnghĩa Mác - Lênin. Chnghĩa Mác - Lênin givai trò  
quyết định shình thành tư tưởng HChí Minh bi vì:  
Nhờ thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,  
Nguyễn Ái Quốc đã hấp thụ chuyển hóa được những nhân tố tích cực tiến bộ  
của truyền thống dân tộc, tư tưởng văn hóa nhân loại để tạo nên hệ thống tư  
tưởng của mình.  
Chủ nghĩa Mác - Lênin giúp Hồ Chí Minh nhận diện chính xác bản chất  
của kẻ thù từ đó giúp Người vạch ra được đường lối cứu nước đúng đắn  
Chủ nghĩa Mác - Lênin giúp Hồ Chí Minh nhận thức được quy luật vận  
động của lịch sử và hàng loạt các vấn đề về phương pháp cách mạng.  
+ Con đường Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin có đặc điểm:  
Khi ra đi tìm đường cu nước, HChí Minh đã có mt vn hc vn  
chc chn, mt năng lc tri tusc so. Trong mười năm đầu bôn ba tìm  
đường cu nước, Người đã hoàn thin cho mình mt vn văn hóa, vn chính  
trvà vn thc tin phong phú mà không mt nhà cách mng trtui nào có  
thso sánh được.  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
Cái bản lĩnh đó đã giúp Hồ Chí Minh nâng cao khả năng độc lập, tự chủ,  
sáng tạo khi tiếp thu, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin để không rơi vào sao chép,  
giáo điều, biết tiếp thu, vận dụng chọn lọc những nguyên lý của chủ nghĩa  
Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.  
Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin là để tìm kim chỉ nam cho  
sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc, từ nhu cầu thực tiễn của cách mạng Việt  
Nam.  
Phương pháp tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin của Hồ Chí Minh là nắm cái  
tinh thần, cái bản chất của chủ nghĩa Mác - Lênin, sử dụng lập trường, quan điểm,  
phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin để tự tìm ra những chủ trương, giải pháp,  
đối sách phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam.  
Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở chủ yếu nhất, chủ  
nghĩa yêu nước cội nguồn sâu xa. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác  
- Lênin và chủ nghĩa yêu nước có quan hệ mật thiết với nhau. Yêu nước chân  
chính như Hồ Chí Minh, chắc chắn sẽ đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin,  
và khi Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, thì Người người yêu nước  
chân chính nhất. vậy, ai phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, cũng phủ nhận tư  
tưởng Hồ Chí Minh từ gốc.  
Mc dù HChí Minh không nói cthvngun gc hình thành tư  
tưởng ca mình, song ta có ththam kho mt snhn xét ca chính Người,  
cũng như ca nhng người đã tng sng và làm vic vi HChí Minh:  
Hc thuyết Khng Tưu đim là tu dưỡng đạo đức cá nhân, Cơ đốc giáo có ưu  
đim là lòng nhân ái, chnghĩa Mác - Lênin có ưu đim là phép bin chng trong công  
vic, chnghĩa Tôn Dt Tiên có ưu đim là chính sách ca nó phù hp vi Vit Nam.  
Khng T, Jesuis, Mác, Tôn Dt Tiên có ưu đim chung là nghĩ vnhân loi, mưu cu  
hnh phúc cho mi người. Nếu như hôm nay còn sng trên đời này, hshp li vi  
nhau... Tôi, HChí Minh nguyn làm hc trò nhca h.  
CThtướng Phm Văn Đồng viết: HChí Minh, mi người đều tìm thy ở  
Người biu hin ca mt nhân vt cao quý nht, bình dnht và được kính yêu nht... Hình  
nh ca HChí Minh đã hoàn chnh, vi skết hp đức khôn ngoan ca Pht, lòng bác ái  
ca Chúa, triết hc ca Mác và nhit tình cách mng ca Lênin.  
2. Các nhân tchquan (tài năng, nghlc...ca HChí Minh)  
- Các nhân tkhách quan tác động đến mi người sng trong cùng mt  
thi đại, nhưng mi người có thái độ, cách lý gii, biu hin khác nhau. Điu  
này phthuc hai yếu t:  
+ Sự hiểu biết, tầm văn hóa và trình độ nhận thức của mỗi người  
+ Cái tâm của người đó với dân với nước.  
- Các nhân tchquan ca HChí Minh được thhin:  
+ Tư duy độc lp, tch, sáng to khnăng phê phán tinh tường sáng  
sut không để bị đánh la bi cái vhào nhoáng bên ngoài ca chnghĩa tư  
bn.  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
+ Khnăng hp th, xlý, chuyn hóa tri thc ca nhân loi thành trí  
tuvà kinh nghim đấu tranh ca bn thân phù hp vi ct cách người Á  
Đông, người Vit Nam, không tha hip vô nguyên tc, không làm biến cht  
tư tưởng gc.  
+ Khnăng đưa nhng tri thc thu nhn được vào trong qun chúng  
nhân dân, trước hết là vào nhng lp người tiên tiến nht trong dân tc, thc  
hin bước chuyn tngười đi tìm đường cu nước trthành người dn  
đường. Vit Nam có nhiu người đi tìm đường cu nước, song chcó Hồ  
Chí Minh sm tìm ra con đường cu nước đúng đắn nht và trthành người  
dn đường cho dân tc ta.  
+ Tâm hn ca mt nhà yêu nước chân chính, mt chiến scng sn  
nhit tình cách mng, thương dân, tin tưởng vào nhân dân, sn sàng chu đựng  
nhng hi sinh cao nht vì độc lp ca Tquc, hnh phúc ca nhân dân.  
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh là sự “vượt gộp” tư tưởng văn hóa cổ kim  
đông tây. Trước hết, Hồ Chí Minh phải “gộp”, tức tiếp thu lý luận của C.Mác,  
Ph.Ăngghen và V.I. Lênin, tinh hoa văn hóa Đông - Tây, nhưng nếu chỉ “gộp” thôi  
thì chưa đủ, chưa có gì là của mình cả. Vấn đề là sau gộp, phải vượt lên, nghĩa là  
phải vận dụng sáng tạo, bổ sung, phát triển lên.  
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIN TƯ TƯỞNG HCM.  
Quá trình hình thành tư tưởng HChí Minh được chia làm 5 giai đon:  
1. Thi khình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cu nước. ( trước  
5/6/1911)  
Đây là thi kỳ đặc bit quan trng, có nh hưởng mang tính quyết định  
đối vi vic hình thành tư tưởng yêu nước, chí hướng cách mng ca HChí  
Minh. Trong thi knày, HChí Minh có điu kin tiếp thu và hình thành  
cho mình mt vn văn hóa Quc hc, Hán hc và bước đầu tiếp xúc vi văn  
hóa phương Tây, đồng thi chng kiến ni thng kh, tinh thn đấu tranh bt  
khut ca đồng bào mình, nhờ đó Nguyn Ái Quc đã tìm ra cho mình mt  
hướng đi, cách đi đúng, vì vy đã sm thành công.  
2. Thi kxác định con đường cu nước, gii phóng dân tc. (1911 -  
30/12/1920)  
- Tháng 7 năm 1911, Hồ Chí Minh đến Pháp. Người điều kiện đi nhiều  
nước làm nhiều nghề khác nhau..., những điều đó đã giúp Người nhận thức được  
rằng, các khẩu hiệu tự do dân chủ do CNĐQ nêu ra chỉ những khẩu hiệu giả tạo,  
đồng thời khẳng định ở đâu cũng có hai hạng người, nguồn gốc của mọi khổ  
đau của nhân loại các nước chính quốc. Các dân tộc muốn được giải phóng,  
chỉ thể dựa vào chính sức lực của mình.  
Cui năm 1917, tnước Anh, HChí Minh trli Pháp. Người ng hộ  
nhit tình cách mng Tháng Mười. Năm 1919, cùng mt sngười thuc các  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
dân tc thuc địa, HChí Minh cùng mt sngười Vit Nam yêu nước ở  
Pháp son tho và gi Bn Yêu sách đòi tdo dân chti Hi nghVécxây,  
song các nước thng trn thế chiến thnht đã hoàn toàn pht lcác đề nghị  
chính đáng ca Nguyn Ái Quc. 1  
Đầu năm 1919, HChí Minh gia nhp Đảng Xã hi Pháp vi lý do là  
đảng duy nht lúc đó ng hthuc địa.  
- Hồ Chí Minh tiếp nhận Luận cương của Lênin (đăng trên báo “Nhân đạo”  
số ra các ngày 16, 17/71920) và kể từ đây, con đường cứu nước của Hồ Chí Minh  
đã được xác định: Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào  
khác con đường cách mạng sản”.  
3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam.(1921  
- 1930)  
Một người sẽ trở thành nhà tư tưởng khi người đó đi trước phong trào tự  
phát của quần chúng, chỉ đường cho quần chúng, vạch ra đường lối chiến lược,  
sách lược của cách mạng và xây dựng cho quần chúng một tổ chức cách mạng  
(Lênin).  
Thông qua một loạt các cuộc tiếp xúc, các hoạt động hội phong phú các  
cuộc hội thảo nghiên cứu sâu về chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã tích lũy  
cho mình một số vốn tri thức cách mạng hết sức phong phú. Từng bước hình thành  
ở Người tư tưởng đúng đắn: giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp  
sản và các dân tộc thuộc địa, giải phóng nhân loại. Cũng từ đó, luận chiến  
lược, sách lược của cách mạng sản ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến đã  
từng bước được hình thành.  
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam được thể hiện  
thông qua hàng loạt các bài viết, các tác phẩm đặc biệt là thông qua các văn  
kiện Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt... do Hồ Chí Minh soạn thảo được  
Hội nghị hợp nhất 3 Đảng Cộng sản ở Việt Nam thông qua ngày 3 tháng 2 năm  
1930.  
1 “Bn yêu sách ca nhân dân An Nam”: Trong khi chờ đợi nguyên tc dân tc stlĩnh  
vc lý tưởng chuyn thành hin thc do chquyn tquyết thiêng lêng ca các dân tc  
được tha nhn thc s, nhân dân nước An Nam trước kia, nay là xứ Đông – Pháp xin trình  
bày vi quý chính phủ đồng minh nói chung và vi Chính phPháp đang kính nói riêng  
nhng yêu sách nhsau đây:  
1. Ân xá tt cchính trphm người bn x. 2. Ci cách nn công lý Đông Dương bng  
cách ban cho người bn xcũng được hưởng nhng đảm bo vmt pháp lut như người  
Âu châu, bãi bhoàn toàn và trit để các tòa án đặc bit dùng làm công cụ để kng bvà  
áp bc bphn trung thc nht trong nhân dân An Nam. 3. Quyn tdo báo chí và tdo  
ngôn lun. 4. Quyn tdo lp hi và hi hp. 5. Quyn tdo xut ngoi và đi du lch nước  
ngoài. 6. Quyn tdo giáo dc thành lp các trường kthut và chuyên nghip tt ccác  
tnh cho người bn x. 7. Thay chế độ ra sc lnh bng chế độ ra các đạo lut. 8. Đoàn đại  
biu thường trc ca người bn xbu ra ti nghvin Pháp để giúp cho nghvin biết  
được nguyn vng ca người bn x”  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
Từ khi trở thành đảng viên cộng sản, Người đã tích cực truyền chủ nghĩa  
Mác - Lênin về nước, chuẩn bị tích cực cho việc thành lập chính đảng sản ở  
Việt Nam như cho xuất bản Báo “Người cùng khổ” (1922), “Bản án chế độ thực  
dân Pháp” (1925), “Tạp chí Thanh niên”(1925-1927), “Đường Kách mệnh”  
(1927)... Từ ngày 3-7/2/1930, Hồ Chí Minh trực tiếp chủ trì Hội nghị Thành lập  
Đảng, thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.  
4. Thi kHChí Minh vượt qua ththách, kiên định con đường đã xác định,  
tiến ti giành thng li đầu tiên cho cách mng Vit Nam. (1930-1945).  
- Những khó khăn thử thách đối với Hồ Chí Minh trong thời kỳ này:  
+ Ngày 6/6/1931, Hồ Chí Minh bị bắt ở Hương Cảng (số 186 phố Tam  
Lung), thực dân Pháp rất mừng trước đó chúng đã kết án tử hình vắng mặt Hồ  
Chí Minh. Đượ sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản và các cá nhân yêu chuộng hoà  
bình, công lý, Hồ Chí Minh đã được tuyên bố vô tôi và Người đã đến Mátxcơva an  
toàn.  
+ Do bất đồng về quan điểm với khuynh hướng “tả” khuynh của Quốc tế  
Cộng sản về đường lối cách mạng Việt Nam và cách mạng ở các nước thuộc địa  
nói chung, sau khi đến Liên xô, Hồ Chí Minh được Quốc tế Cộng sản cử đi học tại  
trường Quốc tế Lênin. Tốt nghiệp, Người được cử đi học tiếp lớp nghiên cứu sinh  
về khoa học kinh tế lịch sử.  
Ngày 6/6/1938, Hồ Chí Minh viết thư gửi Quốc tế Cộng sản xin về nước.  
29/9/1938, Quốc tế Cộng sản quyết định Hồ Chí Minh thôi làm nghiên cứu sinh và  
chuẩn bị cho Người về nước.  
Vì sao có sthay đổi này? vì hai nguyên nhân: qua thc tế ở Vit Nam  
(Xô viết NghTĩnh) và phong trào qun chúng trên thế gii, chng tquan  
đim ca HChí Minh là đúng. Hơn na, lúc này, phong trào cng sn quc  
tế phi la chn không phi là gia dân chvô sn hay dân chtư sn mà là  
gia chiến tranh và hòa bình. Đường li ca Quc tế Cng sn thi knày là  
đoàn kết tt ccác lc lượng yêu chung hoà bình, chng chnghĩa phát xít.  
- Trong thời kỳ này, đáng chú ý nhất đối với hoạt động của Hồ Chí Minh  
chính là việc Người đã chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt  
Nam, thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt, Chương  
trình vắn tắt Lời kêu gọi và trong thời gian Liên xô, Người đã giữ vững được  
các nguyên tắc của mình, song cũng hết sức mềm dẻo, linh hoạt trong xử trí các  
quan hệ quốc tế: đề xuất đúng mức, biết phục tùng, biết chờ đợi.  
5. Thi ktiếp tc bsung, phát trin, hoàn thin tư tưởng độc lp dân tc và  
chnghĩa xh. (1941-1969)  
- Tháng 5/1941, Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị Trung ương 8, đặt mục tiêu  
độc lập dân tộc lên trên hết.  
- Ngày 2/9/1945, thay mặt quốc dân đồng bào, Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên  
ngôn độc lập. Người được quốc dân đồng bào bầu làm Chủ tịch nước đầu tiên của  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tư tưởng cách mạng và khoa học của Người đã  
từng bước được thể chế hóa thµnh Hiến pháp và pháp luật.  
- Xây dựng đường lối kháng chiến kiến quốc (1945-1954). Hàng loạt những  
tư tưởng về xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân, tư tưởng quân sự, tư  
tưởng về Đảng cầm quyền... đã hình thành và phát triển.  
- Lãnh đạo nhân dân ta thc hin hai nhim vchiến lược xây CNXH ở  
min Bc và đấu tranh thng nht đất nước.  
- Ngày 2/9/1969, Hồ Chí Minh từ trần để lại cho dân tộc ta bản Di  
Chúc lịch sử cùng toàn bộ hệ thống tư tưởng của Người.  
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.  
1. Tư tưởng HCM soi sáng con đường gii phóng và phát trin dân tc.  
a. Tư tưởng HChí Minh là tài sn tinh thn vô giá ca dân tc Vit Nam.  
- Tư tưởng ca Người không chtiếp thu nhng giá trvăn hoá vĩnh  
cu ca nhân loi, đề xut nhng vn đề mi do thc tin đặt ra và gii quyết  
mt cách linh hot, khoa hc hiu qu, mà còn đáp ng nhiu vn đề ca thi  
đại, ca cách mng Vit Nam và ca thế gii hin nay.  
- Tư tưởng ca Người đã được thc tin kim nghim trong quá khvà  
hin nay nó đã trthành hthng nhng quan đim lý lun, tư tưởng vchiến  
lược và sách lược ca cách mng Vit Nam.  
b. Tư tưởng HChí Minh là nn tng tư tưởng và kim chnam cho hành động  
ca cách mng Vit Nam.  
Mt cuc cách mng chcó ththành công trit để khi nó có mt hệ  
thng lý lun soi đường. Tnăm 1930, tư tưởng HChí Minh chính là hệ  
thng lý lun soi đường cho cách mng Vit Nam.  
HChí Minh đã vn dng sáng to và phát trin chnghĩa Mác - Lênin  
vào điu kin cthnước ta, phù hp vi lch svà văn hóa, đất nước và con  
người Vit Nam, gii đáp nhng yêu cu lý lun và thc tin Vit Nam. Do  
đó, tư tưởng ca Người đã thm sâu vào qun chúng nhân dân, chỉ đạo có  
hiu quả đối vi vic thc hin nhng nhim vca thi đại.  
Tư tưởng HChí Minh là nn tng vng chc để Đảng ta vch ra  
đường li cách mng đúng đắn dn đường cho cách mng Vit Nam đi ti  
thng li. Chính vì vy, có nm được tư tưởng HChí Minh mi hiu được  
đường li cách mng Vit Nam. Thng li ca cách mng Vit Nam trước hết  
nhcó chnghĩa Mác - Lênin, đồng thi cũng là nhcó tư tưởng HChí  
Minh.  
Vic hc tp, nghiên cu tư tưởng HChí Minh giúp chúng ta kiên  
định mc tiêu, nâng cao nhn thc- tư tưởng, ci tiến phương pháp và phong  
cách công tác... góp phn đưa công cuc đổi mi đi ti thng li ngày càng to  
ln hơn.  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
2. Tư tưởng HChí Minh đối vi sphát trin thế gii.  
- Tư tưởng HChí Minh phn ánh khát vng ca thi đại là hoà bình,  
độc lp dân tc, dân chvà chnghĩa xã hôi.  
Người đã có nhng cng hiến xut sc trên hàng lot các vn đề lý lun  
cách mng gii phóng dân tc, vn đề quan hdân tc và giai cp trong cách  
mng gii phóng dân tc, vtính tthân vn động ca công cuc đấu tranh  
gii phóng…góp phn làm phong phú thêm lý lun ca chnghĩa M-Lênin.  
- Tìm ra các gii pháp đấu tranh gii phóng loài người  
Cng hiến ln nht ca HCM đối vi thi đại là txác định con đường  
cu nước đúng đắn cho dân tc đến vic xác định con đường cách mng, mt  
hướng đi, mt phương pháp thc tnh người dân các nước thuc địa.  
Giá trca tư tưởng HChí Minh đối vi thế gii còn chtrt sm,  
Người đã nhn thc đúng sbiến chuyn ca thi đại, trên cơ sở đó, Người  
đã hot động không mt mi nhm gn cách mng Vit Nam vi cách mng  
thế gii, đặt cách mng gii phóng dân tc vào phm trù cách mng vô sn.  
Ri chính tkinh nghim ca cách mng Vit Nam, Người khng định:  
“…trong thi đại ĐQCN, mt nước thuc địa nh, vi slãnh đạo ca giai cp vô sn và  
đảng ca nó, da vào qun chúng nhân dân rng rãi trước hết là nông dân và đoàn kết được  
mi tng lp nhân dân yêu nước trong mt mt trn dân tc thng nht, vi sự đồng tình  
ng hca phong trào cách mng thế gii, trước hết là ca phe xã hi chnghĩa hùng  
mnh, nhân dân đó nht định thng li” (T9 – 315, 316)  
- Cvũ các dân tc đấu tranh vì nhng mc tiêu cao c.  
Trong lòng nhân dân thế gii, HChtch là “lãnh tca thế gii thứ  
ba”; “cuc chiến đấu ca Người là kim chnam cho tt ccác cuc đấu  
tranh”, (Bumêđiên - Thtướng Angiêri), “Cuc đời Chtch HChí Minh là  
ngun cvũ đối vi tt ccác chiến sĩ đấu tranh cho tdo” (Chtch Ăng-  
go-la). Tuy Người đã mt, nhưng “Tư tưởng chỉ đạo ca Người vn mãi mãi  
soi sáng cuc đấu tranh cho ti khi tt cbn xâm lược và bn áp bc bị đánh  
bi hoàn toàn” (Tng thng Tan-da-ni-a)…  
CÂU HỎI ÔN TẬP THẢO LUẬN  
1. Phân tích các nhân tố góp phần hình thành tư tưởng HCM. Nhân tố nào  
là quan trọng nhất, quyết định bản chất tư tưởng của Người? tại sao?  
2. Tại sao nói tư tưởng văn hóa truyền thống Việt Nam là cội nguồn của tư  
tưởng Hồ Chí Minh?  
3. Tại sao nói ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ phương Tây có ảnh hưởng chi  
phối đến việc lựa chọn con đường cứu nước của Hồ Chí Minh?  
4. Trình bày các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.  
Trong những giai đoạn đó, giai đoạn nào tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa vạch  
đường đi cho cách mạng Việt Nam? Hãy chứng minh.  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
Chương II  
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC  
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (4)  
Mc đích yêu cu.  
- Sinh viên nắm được những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vấn đề  
dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.  
- Những đóng góp cơ bản về luận thực tiễn của Hồ Chí Minh về vấn  
đề dân tộc cũng như về cách mạng giải phóng dân tộc, đồng thời thấy được yêu  
cầu khách quan của việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề này trong  
công cuộc đổi mới hiện nay.  
Tài liu tham kho.  
1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.  
2. V.I. Lênin: Toàn tập, tập 41, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva, 1977.  
(Các bài: Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc vấn đề  
thuộc địa, Điều kiện kết nạp vào Quốc tế Cộng sản, Báo cáo của tiểu ban về vấn  
đề dân tộc vấn đề thuộc địa.  
3. Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt  
Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.  
Ni dung  
I. CƠ SHÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HCM VVN ĐỀ DÂN TC VÀ CÁCH  
MNG GII PHÓNG DÂN TC.  
Vn đề dân tc nói chung đã được chnghĩa Mác - Lênin đề cp đến  
mt cách tương đối toàn din. Chúng ta đã được nghiên cu vn đề này trong  
chương trình môn Nhng nguyên lý cơ bn ca chnghĩa Mác - Lênin, vn  
đề dân tc được nói ti trong bài này, chyếu là vn đề dân tc thuc địa, vn  
đề gii phóng các dân tc thuc địa.  
Tư tưởng HChí Minh vvn đề dân tc và cách mng gii phóng dân  
tc được hình thành trên cơ s:  
- Tư tưởng và văn hoá truyn thng ca dân tc. (Xem chương 1)  
- Cách mạng tháng Mười Nga và Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc  
vấn đề thuộc địa.  
Nội dung của Luận cương thể tóm tắt ở một số điểm chính sau:  
Thứ 1, con đường cách mạng sản là con đường duy nhất giải phóng các  
dân tộc thuộc địa.  
Thứ 2, chủ trương giải phóng toàn thể các dân tộc thuộc địa thoát khỏi ách  
áp bức của CNĐQ địa chủ phong kiến thực hiện quyền bình đẳng thực sự giũa  
các dân tộc.  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
Thứ 3, trách nhiệm của các đảng cộng sản ở các nước chính quốc phải  
giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc và làm cho các phong trào này phát triển  
theo con đường cách mạng sản.  
Thứ 4, trong Luận cương, Lênin cũng chỉ ra bộ mặt giả dối của chế độ dân  
chủ tư sản về quyền bình đẳng nói chung, trong đó quyền bình đẳng giữa các  
dân tộc, đồng thời Người cũng khẳng định để đảm bảo thắng lợi cho cuộc đấu  
tranh của các nước thuộc địa, các phong trào vô sản nói chung, cần sự thống  
nhất, sự liên minh của giai cấp sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức trên  
toàn thế giới. Khẩu hiệu “vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới liên  
hợp lại” đã được Lênin chuẩn y.  
+ Những luận điểm trong Luận cương của Lênin đã giúp Hồ Chí Minh tìm  
ra được lời giải đáp cho những câu hỏi lớn cho các vấn đề của cách mạng Việt  
Nam. Cụ thể:  
Thứ nhất, Hồ Chí Minh đã nhận ra sự gắn giữa dân tộc Việt Nam và các  
dân tộc bị mất nước khác, đồng thời cũng giúp Người nhận thức mối quan hệ giữa  
cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam và cách mạng sản ở Pháp, cách  
mạng thuộc địa với cách mạng chính quốc.  
Thứ hai, con đường cứu nước duy nhất của dân tộc Việt Nam là cứu nước  
theo con đường cách mạng sản; đồng minh của cách mạng Việt Nam là giai cấp  
sản toàn thế giới.  
Thực tế mối quan hệ bình đẳng giữa các dân tộc ở nước Nga và chủ trương  
của Lênin hủy bỏ mọi độc quyền của nước Nga đối với Trung Quốc, Triều Tiên,  
Mông Cổ... sau năm 1917, đã chứng minh sự lựa chọn của Hồ Chí Minh là đúng  
đắn.  
- Các cuc cách mng và các phong trào gii phóng dân tc và con  
đường cu nước ca dân tc ta và ca mt snhân vt ni tiếng châu Á.  
+ Thời gian trong nước, Người đã tìm hiểu kỹ về các phong trào đấu  
tranh cứu nước giải phóng dân tộc, đặc biệt là các phong trào do Phan Chu Trinh,  
Phan Bội Châu, Hoàng Hoa Thám lãnh đạo  
Hồ Chí Minh rất khâm phục tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh đòi độc lập  
của các cụ. Song, theo Hồ Chí Minh, bằng những con đường đó, không thể đi đến  
thành công được. Hồ Chí Minh nhận xét: Phan Bội Châu hy vọng vào sự giúp đỡ  
của đế quốc Nhật để đánh Pháp là “đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau”; Phan Chu  
Trinh “xin sỏ thực dân Pháp rủ lòng thương” cũng không đòi được độc lập dân tộc;  
cụ Hoàng Hoa Thám, thực tế hơn hai cụ Phan, song cụ còn “nặng cốt cách phong  
kiến” vậy cũng không đòi độc lập được.  
+ Trong thời gian tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã nghiên cứu khá kỹ  
các cuộc cách mạng Mỹ, Pháp, Nga.  
Về cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Bắc Mỹ, Hồ Chí Minh  
nhận xét: người An Nam cần phải học tập nhân dân Bắc Mỹ đứng lên giành độc  
lập. Song, Hồ Chí Minh cũng chỉ ra rằng, cách mạng Bắc Mỹ thành công đã hơn  
150 năm, đời sống nhân dân lao động vẫn cực khổ, vẫn phải lo làm cách mạng  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
lần thứ hai. Bởi vì, theo Hồ Chí Minh, cách mạng Mỹ là cách mạng tư sản, đã  
là cách mạng tư sản thì đó là cách mạng không triệt để, cách mạng không đến nơi.  
Về cách mạng tư sản Pháp 1789, giống như cách mạng Mỹ, cuộc cách  
mạng không đến nơi, mang danh là cộng hòa, dân chủ kỳ thực thì trong là bóc lột  
công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa... cách mạng Việt Nam nên nhớ lấy điều ấy.  
Về cách mạng Tháng Mười Nga, Người viết: Trong thế giới bây giờ chỉ  
cách mạng Nga là thành công và thành công đến nơi, nghĩa người dân được  
hưởng tự do, hạnh phúc, bình đẳng thực sự.  
+ Sau khi tìm được con đường cứu nước, Hồ Chí Minh quyết định trở về  
phương Đông Việt Nam. Người đã tiếp tục quan tâm nghiên cứu các phong trào  
đấu tranh cứu nước của các dân tộc phương Đông, đặc biệt là các phong trào đấu  
tranh của nhân dân Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ và Trung Quốc.  
Về cách mạng dân tộc dân chủ ở Thổ Nhĩ Kỳ (1920 - 1923). Người nhân  
xét: cũng giống như tất cả các cuộc cách mạng tư sản, cuộc cách mạng Thổ Nhĩ  
Kỳ chỉ lợi riêng cho một giai cấp, giai cấp tư sản.  
Về cách mạng giải phóng dân tộc ở Ấn Độ chống thực dân Anh (phát triển  
mạnh từ 1919 - 1922) do Đảng Quốc Đại của Ganđi lãnh đạo, Hồ Chí Minh nhận  
thấy đường lối này không thể thực hiện độc lập hoàn toàn cho Ấn Độ. Vì theo lập  
trường của giai cấp tư sản, không coi bạo lực phương thức đấu tranh giành  
chính quyền, lại mang nặng màu sắc tôn giáo. Người nhận xét: Ganđi không phải  
một nhà cách mạng, Ganđi chỉ một nhà cải cách.  
Hồ Chí Minh tập trung nghiên cứu cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung  
Quốc, do Quốc dân đảng của Tôn Dật Tiên lãnh đạo. Người đặc biệt quan tâm  
nghiên cứu chủ nghĩa Tam dân và các chính sách của Tôn Trung Sơn. Người đánh  
giá: chủ nghĩa Tam dân và các chính sách của Tôn Trung Sơn “Gần gũi” với  
Việt Nam.  
II. Tư tưởng HChí Minh vvn đề dân tc.  
1. Vn đề dân tc thuc địa  
- Thc cht ca vn đề dân tc thuc địa:  
+ Đấu tranh chng chnghĩa thc dân, gii phóng dân tc  
+ La chn con đường phát trin ca dân tc mình.  
- Chnghĩa Mác - Lênin khng định khi CNTB chuyn sang giai đon  
ĐQCN, đã làm xut hin vn đề dân tc thuc địa. Khi bàn vvn đề dân tc  
trong CNTB, Lênin đã nêu lên hai xu hướng phát trin ca vn đề dân tc:  
+ Sthc tnh ca ý thc dân tc, ca phong trào đấu tranh chng áp  
bc dân tc sdn ti vic thành lp các quc gia dân tc độc lp.  
+ Sự phá hủy hàng rào ngăn cách dân tộc, thiết lập sự thống nhất quốc tế  
của CNTB.  
Cả hai xu hướng đều phát triển trong điều kiện đối kháng giai cấp gay gắt.  
CNTB và chủ nghĩa dân tộc tư sản không những không giải quyết được vấn đề dân  
tộc chỉ làm cho xung đột dân tộc ngày càng tăng lên.  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
Lênin yêu cầu các đảng cộng sản phải kiên quyết đấu tranh với mọi biểu  
hiện của chủ nghĩa dân tộc tư sản chủ nghĩa xô vanh.  
2. Tư tưởng HChí Minh vvn đề dân tc thuc địa.  
- Độc lập tự do là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa.  
+ Tất cả các dân tộc trên thế giới đều bình đẳng.  
Tcách tiếp cn vquyn ca con người trong Tuyên ngôn Độc lp  
1776 ca M: “Tt cmi người đều sinh ra có quyn bình đẳng. To hóa cho hnhng  
quyn không ai có thxâm phm được; trong nhng quyn y, có quyn được sng, quyn  
tdo và quyn mưu cu hnh phúc”. Tuyên ngôn Nhân quyn và dân quyn ca  
cách mng Pháp, 1791: “Người ta sinh ra tdo và bình đẳng vquyn li; và phi luôn  
luôn được tdo bình đẳng vquyn li”. Trong chiến tranh thế gii I, Tng thng  
MUynxơn đưa ra chương trình 14 đim, đim th5 khng định quyn tdo  
ca các dân tc báp bc..., HChí Minh khng định quyn tdo, bình đẳng  
ca tt ccác dân tc trên thế gii.  
Tư tưởng các dân tộc trên thế giới đều bình đẳng ở Hồ Chí Minh được thể  
hiện trong nhiều bài nói, bài viết của Người được thể hiện nhất trong Tuyên  
ngôn độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. “Tất cả các dân tộc trên thế giới  
đều bình đẳng, dân tộc nào cũng quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” (T.4,  
tr.41)  
Các dân tộc muốn được tdo, bình đẳng thì không còn con đường nào khác  
phải tự đứng lên giành lấy độc lập tự do. Có thể khẳng định luận điểm về quyền  
tự do, bình đẳng của các dân tộc trên thế giới không chỉ có ý nghĩa với cách mạng  
Việt Nam, mà còn có ý nghĩa quốc tế; không chỉ mang tính thời đại rộng lớn, mà  
còn mang tính nhân văn sâu sắc.  
+ Nội dung của độc lập dân tộc :  
Quyn độc lp tdo là quyn thiêng liêng bt khxâm phm ca tt cả  
các dân tc, song nn độc lp phi là độc lp hoàn toàn, độc lp thc s. Hồ  
Chí Minh nêu lên 2 tiêu chí ca độc lp tht s:  
Thứ nhất, dân tộc đó phải quyền quyết định trên tất cả các mặt kinh tế,  
chính trị, quân sự, ngoại giao, toàn vẹn lãnh thổ. Trong đó, trước hết và quan trọng  
nhất độc lập về chính trị. Năm 1948, Pháp lập chính phủ bù nhìn; năm 1949,  
Pháp đưa Bảo Đại về làm Quốc trưởng và tuên bố Việt Nam đã độc lập, Hồ Chí  
Minh đã kịch liệt phản đối cái thứ độc lập giả hiệu đó.  
Thứ hai, dân tộc đó phải được bình đẳng với các dân tộc khác. Quốc tế  
không thể can thiệp của một nước nếu không có đại diện chân chính của nước đó  
tham gia. Người khẳng định nhân dân Việt Nam hoan nghênh mọi sự giúp đỡ của  
các nước khác, đồng thời phản đối mọi sự can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ  
của Việt Nam.  
+ Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do hạnh phúc của nhân dân.  
Độc lập thực sự phải nền độc lập mọi phần tử quốc dân đều được  
hưởng thành quả của nó. Trong thư gửi ủy ban hành chính các cấp, Hồ Chí Minh  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
LÊ MINH THỌ - ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  
viết: “Nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc thì độc lập cũng  
không có nghĩa lý gì”.  
Độc lập dân tộc thực sự, hoàn toàn là khát vọng cháy bỏng của Hồ Chí  
Minh. Với tinh thần ấy, trong những năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, Hồ  
Chí Minh kêu gọi: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định  
không chịu làm nô lệ.”, “không có gì quý hơn độc lập tự do”.. .  
+ Độc lập dân tộc trong hòa bình chân chính.  
Hồ Chí Minh luôn giương cao ngọn cờ đấu tranh giành và bảo vệ nền độc  
lập, chủ quyền quốc gia; đồng thời Người cũng hiện thân của khát vọng hòa  
bình trong độc lập tự do. Trên cơ sở kiên quyết giữ vững độc lập dân tộc, Hồ Chí  
Minh luôn là người đi đầu, chủ động tích cực bày tỏ ước vọng về những giải pháp  
hòa bình tránh xung đột, tránh chiến tranh.  
Với mong muốn giải quyết cuộc tranh chấp Việt - Pháp bằng con đường hòa  
bình, Hồ Chí Minh cùng Đảng ta chủ động Hiệp định sơ bộ 6-3, rồi Người trực  
tiếp Tạm ước 14- 9 với Chính phủ Pháp.  
Trong thư gửi Chính phủ, Quốc hội, nhân dân Pháp ngày 7-1-1947, Hồ Chí  
Minh khẳng định nguyện vọng thiết tha của nhân dân Việt Nam là muốn có hòa  
bình để kiến thiết quốc gia với sự cộng tác của những người Pháp chân chính.  
Người nói, chính phủ và nhân dân Pháp chỉ cần một cử chỉ công nhận độc lập  
thống nhất của Việt Nam thì ngay lập tức chiến tranh sẽ chấm dứt, hòa bình sẽ  
trở lại.  
Cũng với tinh thần như vậy, trong thư trả lời Tổng thống Mỹ Giônxơn ngày  
15-2-1967, Hồ Chí Minh viết: “Nhân dân Việt Nam chúng tôi rất thiết tha với độc lập,  
tự do và hòa bình... Chính phủ Mỹ đã gây ra chiến tranh xâm lược Việt Nam thì con  
đường đưa đến hòa bình ở Việt Nam là Mỹ phải chấm dứt xâm lược... Phải rút hết quân  
Mỹ và quân chư hầu ra khỏi miền Nam Việt Nam ... phải để nhân dân Việt Nam tự giải  
quyết công việc nội bộ của mình”.  
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giữa dân tộc và giai cấp.  
+ Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò của chủ nghĩa dân tộc với tư cách là  
chủ nghĩa yêu nước chân chính. Theo Người, những người cộng sản cần phải nắm  
lấy ngọn cờ dân tộc trong cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột thực hiện CNCS.  
Năm 1924, trong Báo cáo về An Nam gửi Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh chỉ  
rõ: “chủ nghĩa dân tộc một động lực lớn, một động lực vĩ đại, duy nhất của người Việt  
Nam, nước Việt Nam”. Người yêu cầu Quốc tế Cộng sản ra khẩu hiệu để thúc đẩy  
sự phát triển của “chủ nghĩa dân tộc bản xứ”, Người còn cho rằng Quốc tế Cộng  
sản sẽ không giúp gì được người An Nam “nếu không dựa vào chủ nghĩa dân tộc”;  
nếu dựa vào đó, nhất định cách mạng Việt Nam sẽ thắng “chủ nghĩa dân tộc sẽ  
biến thành chủ nghĩa quốc tế sản”. Cũng trong báo cáo đó, Hồ Chí Minh khẳng  
định CNCS đúng cả ở phương Đông lẫn phương Tây, song Mác xây dựng triết lý  
của mình dựa trên lịch sử châu Âu, mà châu Âu thì chưa phải là toàn thể nhân loại  
- đưa ra quan điểm trên vào năm 1924, chứng tỏ Hồ Chí Minh am hiểu rất sâu sắc  
về thuộc địa và trong bối cảnh quốc tế lúc đó, Người cũng thể hiện một bản lĩnh  
chính trị rất vững vàng.  
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÀI LIỆU MIỄN PHÍ  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 100 trang myanh 15820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh - Lê Minh Thọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docgiao_trinh_tu_tuong_ho_chi_minh_le_minh_tho.doc