Bài giảng Điện tử tương tự và ứng dụng - Chương 4: Transistor lưỡng cực nối BJT - Tống Văn On
Điện tử tương tự và ứng dụng
Chương 4
Transistor lưỡng cực nối BJT
1
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Transistor lưỡng cực nối BJT
• BJT (bipolar junction transistor) là linh kiện có 3 cực: cực phát E
(emitter), cực thu C (collector) và cực nền B (base).
• Có hai loại BJT: loại pnp và loại npn.
• Transistor npn: miền phát & miền thu là bán dẫn n còn miền nền là
bán dẫn p.
• Miền phát có mật độ tạp chất cao, miền thu có mật độ tạp chất vừa
phải còn miền nền có mật độ tạp chất thấp và miền nền rất mỏng.
2
Transistor lưỡng cực nối BJT
BJT có hai tiếp giáp pn : tiếp giáp phát-nền EBJ hoặc JE và tiếp giáp thu-
nền CBJ hoặc JC.
Miền phát n
Miền nền p
Miền thu n
Tiếp xúc
kim loại
Tiếp giáp
Tiếp giáp
thu-nền CBJ
hoặc JC
phát-nền EBJ
hoặc JE
3
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM
Các chế độ hoạt động của BJT
Transistor BJT có 4 miền hoạt động (lấy thí dụ loại pnp).
VEB
Miền tích cực thuận
(JE phân cực thuận, JC phân cực nghịch)
Miền bão hòa
(cả hai tiếp giáp phân cực thuận)
VCB
Miền ngưng
Miền (tích cực) nghịch
(cả hai tiếp giáp phân cực nghịch)
(JE phân cực nghịch, JC phân cực thuận)
Do transistor BJT có 3 cực, có 3 cách mắc mạch khuếch đại.
4
(c) Thu chung
(b) Phát chung
(a) Nền chung
Chế độ tích cực (BJT npn)
Phân cực thuận
Phân cực nghịch
5
JE phân cực thuận, JC phân cực nghịch.
Chế độ tích cực (BJT npn)
Phân cực thuận JE
Phân cực nghịch JC
• Phân cực thuận JE làm cho các điện tử được tiêm từ miền phát vào trong
miền nền (lưu ý: mật độ điện tử miền phát cao).
• Do miền nền rất mỏng, phần lớn các điện tử này khuếch tán đến cạnh của
miền nghèo hạt mang điện đa số của tiếp giáp JC, kế đến được quét sang miền
thu dưới tác dụng của điện trường do tiếp giáp JC phân cực nghịch tạo ra.
• Một phần nhỏ các điện tử (được tiêm từ miền phát) tái hợp với các lỗ trong
miền nền.
6
• Các lỗ được tiêm từ miền nền vào trong miền phát.