Bài giảng Công nghệ kim loại - Phần 2: Công nghệ gia công bằng áp lực - Chương 2: Nung nóng kim loại để gia công áp lực

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM  
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY  
CÔNG NGHỆ KIM LOẠI  
METAL TECHNOLOGY  
MMH: METE330126 - SỐ TC: 3 LT+BTL: 3 TN 0 TH 0  
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG.  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM  
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY  
PHẦN 2  
CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BẰNG ÁP LỰC  
Chương  
Chương  
Chương  
Chương  
Chương  
1
2
3
5
4
Khái  
Nung  
nóng kim  
loại để  
Cán và  
kéo.  
Dập tấm  
Rèn tự do  
niệm  
và rèn  
khuôn  
gia công  
Chương 2  
NUNG NÓNG KIM LOẠI ĐỂ  
GIA CÔNG ÁP LỰC  
2.1 Mục đích của nung  
nóng  
2.2 Những hiện tượng xảy  
ra khi nung nóng  
Chương 2  
2.3 Chế độ nung  
2.4 Thiết bị nung nóng  
2.5 Làm nguội sau khi gia  
công áp lực  
2.1 Mục đích của nung nóng.  
Nâng cao tính dẻo, giảm khả năng biến cứng  
thuận tiện biến dạng giảm công suất thiết bị.  
Dao động nhiệt của các nguyên tử kim loại càng  
lớn dễ thực hiện quá trình trượt và song tinh.  
hiện tượng chuyển biến pha làm cho khả  
năng biến dạng dễ hơn.  
2.2 Những hiện tượng xảy ra khi nung nóng.  
Hiện tượng ôxy hóa  
Hiện tượng thoát cacbon  
Hiện tượng quá nhiệt  
Hiện tượng cháy kim lo
Hiện tượng nứt  
Hiện tượng ôxy hóa.  
Khi nung nóng ở nhiệt độ cao kim loại dễ bị ôxy  
hóa tạo một lớp oxit kim loại, bong ra khỏi bề mặt làm hao  
hụt kích thước, khối lượng phôi. Do vậy khi tính toán  
phôi phải kể đến lượng ôxy hóa.  
Hiện tượng thoát Cacbon.  
Khi nung thép các chất khí như O2, CO2, H2,  
H2O,...có trong môi trường khí lò dễ tác dụng với Fe3C  
của thép làm giảm hàm lượng cacbon trên bề mặt thép,  
nhưng không giảm kích thước.  
Làm ảnh hưởng tới tính của bề mặt phôi (làm  
giảm độ bền, độ cứng)  
Hiện tượng quá nhiệt.  
Khi nung kim loại lên gần nhiệt độ đường đặc (t0  
chảy - 15000) làm cho độ dẻo giảm, độ cứng tăng lên, gia  
công dễ bị nứt ở đó độ hạt kim loại quá lớn kim  
loại.  
Hiện tượng cháy kim loại.  
hiện tượng khi nung kim loại lên nhiệt độ trên  
vùng quá nhiệt phần kim loại ở biên giới hạt sẽ bị cháy  
phát ra hoa lửa (thép) hoặc sủi bọt (Cu+Al).  
Hiện tượng nứt.  
Khi nung thép cacbon cao, thép hợp kim nếu nung  
với tốc độ nhanh thì sẽ làm nứt phôi hiện tượng truyền  
nhiệt của kim loại kém, độ dẫn nhiệt độ dẻo kém.  
Khi kết thúc gia công nhiệt độ quá thấp cũng gây  
nứt phôi hiện tượng biến cứng của bề mặt kim loại.  
− Đối với thép cacbon thấp, kim loại hợp kim màu có  
thể nung với tốc độ bất kì.  
2.3 Chế độ nung.  
Nhiệt  
độ  
nung  
Chế độ  
nung  
Thời  
gian  
nung  
Tốc độ  
nung  
2.3.1 Nhiệt độ nung kim loại  
Chọn nhiệt độ gia công cần bảo đảm kim loại dẻo  
nhất, chất lượng vật nung, kim loại biến dạng tốt nhất và  
hao phí ít nhất. Có 3 phương pháp xác định nhiệt độ nung:  
. Dựa vào giản đồ trạng thái. (H-167)  
. Dựa vào công thức kinh nghiệm.  
. Dựa vào màu sắc phôi:  
° Thép màu sáng trắng phôi quá nhiệt.  
° Thép màu vàng rơm  
° Thép màu tím hoa cà t0KTGC , t0KTGC > 0.25 Tnc  
t0 = t0  
BĐGC  
nung  
2.3.1 Nhiệt độ nung kim loại  
Dựa vào màu sắc phôi  
2.3.1 Nhiệt độ nung kim loại  
Nhiệt độ rèn, dập của một số kim loại và chỉ thị màu theo nhiệt độ  
Vật liệu  
Nhiệt độ bắt đầu Nhiệt độ kết thúc  
Thép C thấp  
Thép dụng cụ  
Thép gió  
1250°C  
1000°C  
1150°C  
700°C  
780°C  
800°C  
900°C  
500°C  
300°C  
Hợp kim đồng  
Nhôm  
500°C  
Đỏ tối  
650°C  
750°C  
Đỏ sáng  
900°C  
Đỏ sậm  
Vàng sậm  
Vàng rơm  
Sáng trắng  
1050°C  
1150°C  
1300°C  
Đỏ sơri tươi 800°C  
Đỏ tươi 850°C  
2.3.1 Nhiệt độ nung kim loại  
. Dựa vào giản đồ trạng thái. (H-167)  
2.3.2 Thời gian nung.  
Chế độ nung hợp lí cần bảo đảm nung kim loại đến nhiệt  
độ cần thiết trong một khoảng thời gian cho phép nhỏ nhất.  
.  
tnung=  
. K . D .  
(giờ)  
D
: Hệ số sắp xếp phôi trong lò.  
L
   
: Hệ số kích thước phôi    
D
   
K : Hệ số truyền nhiệt kim loại.  
D : Đường kính phôi hoặc chiều dài cạnh ngắn nhất của  
phôi.  
2.3.3 Tốc độ nung.  
Tốc độ nung ảnh hưởng lớn đến năng suất chất lượng  
nung. Có 2 giai đoạn để xác định tốc độ nung:  
Giai đoạn nhiệt độ thấp (thép từ 8000÷8500): tính  
dẻo thấp, sự nung nóng phụ thuộc tính truyền nhiệt của  
kim loại. Nung chậm để tránh kim loại bị nứt, biến dạng.  
Giai đoạn nhiệt độ cao (> 8500C): cần nung nhanh  
để giảm sự ô xy hóa, tính dẻo của kim loại tăng nên không  
sợ nứt, nhưng tốc độ ôxi hóa mạnh. Tốc độ nung giai đoạn  
này có thể tra trong bảng của sổ tay rèn dập.  
2.4 Thiết bị nung nóng.  
phản xạ (lò buồng): Nhiên liệu sử dụng là than đá.  
điện : Có 3 loại:  
điện trở .  
điện cảm ứng .  
Lò dùng năng lượng điện phân .  
2.5 Làm nguội sau khi gia công áp lực  
một công việc rất quan trọng để đảm bảo chất lượng  
vật gia công.  
• Gồm 2 giai đoạn:  
- Làm nguội trong khi rèn dập: Là quá trình phôi truyền  
nhiệt ra môi trường, dụng cụ gia công…  
- Làm nguội sau khi gia công: Nếu làm nguội không tốt  
sẽ làm giảm chất lượng sản phẩm, như cong vênh, nứt  
nẻ…  
• Đối với chi tiết nhỏ: Xếp vào lò chứa vôi bột hay lò có  
nhiệt độ thấp hơn để làm nguội chậm.  
• Đối với chi tiết lớn (D=500->1500mm): Đặt trong  
không khí, phủ cát áo bảo vệ bằng amiăng, đặt cách vật 50  
->120 mm để làm nguội chậm.  
pdf 20 trang myanh 25/04/2022 16481
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ kim loại - Phần 2: Công nghệ gia công bằng áp lực - Chương 2: Nung nóng kim loại để gia công áp lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_kim_loai_phan_2_cong_nghe_gia_cong_bang.pdf