Ứng dụng Công nghệ Thông tin vào công tác quản lý của chính quyền địa phương tại Thành phố Châu Đốc

NG DNG CÔNG NGHTHÔNG TIN  
VÀO CÔNG TÁC QUN LÝ CA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG  
TI THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC  
THE APPLICARION OF INFORMATION COMMUNICATION  
TECHNOLOGY IN CHAU DOC’S LOCAL GOVERNMENT  
MANAGEMENT  
Nguyễn Hoàng Sơn Tùng  
Trường Đại học Sư phạm Kthut Tp.HCM  
TÓM TT  
Công nghệ thông tin đã và đang giữ vai trò rt quan trng trong phát trin kinh tế - xã  
hi, công nghthông tin không chỉ thúc đẩy tang trưởng kinh tế mà còn giúp cho phát trin  
tư duy, phương thức sáng to trong li sng của con người. Công nghthông tin mra cánh  
ca tri thức cho con người bước đến mt thời đại mới, giúp con người tiếp cn ti tri thc,  
giải trí, tư duy để gii quyết công việc được nhanh hơn và ddàng thun lợi hơn.  
Đề tài sdụng phương pháp tổng hp, thng kê, so sánh, phân tích và các ý kiến ca  
những người có kinh nghim nhiều năm trong việc quản lý nhà nước ti thành phố Châu Đốc  
để đánh giá khả năng ứng dng công nghthông tin vào công tác qun lý ca chính quyn  
địa phương tại thành phố Châu Đốc từ năm 2015 đến năm 2018 để tìm ra các mt hn chế  
còn tn ti và nhng nguyên nhân ca hn chế; và đưa ra các giải pháp nâng cao công tác  
ng dng công nghthông tin ti thành phố Châu Đốc.  
Việc đánh giá khả năng ứng dng công nghthông tin vào công tác qun lý chính quyn  
địa phương ti thành phố Châu Đốc để thấy được thành phố Châu Đốc ng dng công nghệ  
thông tin đến vtrí nào, nhn diện điểm mạnh, điểm yếu từ đó đưa ra các giải pháp đúng đắn  
tạo điều kin cho công tác qun lý hiu quả hơn và phục vnhân dân tốt hơn.  
Với định hướng nâng cao quản lý nhà nước ti thành phố Châu Đốc cùng vi nhng  
kết quả đạt được cùng vi hn chế và nhng nguyên nhân ca hn chế, đưa ra các giải pháp  
nâng cao ng dng công nghthông tin ti thành phố Châu Đốc trong hin tại và tương lai.  
ABSTRACT  
Information Communication Technology (ICT) has been playing a significant role in  
social-economic development. Moreover, beside promoting economic growth, ICT also helps  
to develop thinking and creation among community. On the other sides, Information  
Communication Technology will opens the door of knowledge to people, giving the access to  
knowledge, entertainment and thinking for faster and easier performance in this new era.  
In this project, there will be the uses of the method of summarizing, statistical,  
comparing, analyzing and the opinions of people who have many years of experience in the  
state of management in Chau Doc city to analyses the applicable ability information  
technology in the management of local authorities in Chau Doc city from 2015 to 2018.  
72  
Therefore, this would help to discover the limitations and the causes as well as suggesting  
several solutions to contribute to the application of ICT progress in Chau Doc city.  
By analyzing the applicability of ICT to the management of local governments in  
Chau Doc city, it would give us a clear picture which identify the Chau Doc city’s  
application of information technology level as well as dicover the strengths and weaknesses,  
then giving the right solutions to facilitate the management to be more effective and serve the  
people better in the long term.  
Last but not least, with the orientation of improving state management in Chau Doc city  
together with the results achieved by analyzing the limitations and its causes, therefore, a  
number of solutions would be developed to push the application of information technology in  
Chau City Doc in an advance level in the short and long term future.  
1. GII THIU  
2. NI DUNG  
2.1. Thc trng  
Công nghthông tin rt cn thiết trong  
snghip phát trin nn kinh tế tri thc. Sự  
phát trin của CNTT đã làm cơ cấu kinh tế,  
phương thức tchc và sn xuất thay đổi  
nhanh chóng và rõ rt, to thun li cho con  
người tiếp cận được nn tri thc mi. Trong  
hoạt động của các cơ quan nhà nước, vic ng  
dng CNTT góp phần nâng cao năng lực qun  
lý nhà nước, phc vcho nhân dân ngày mt  
tốt hơn, các thủ tục hành chính cũng được gii  
quyết nhanh hơn. Trong các thập kva qua,  
Đảng và nhà nước ta rất đặt bit quan tâm thúc  
đẩy CNTT phát triển. Trong đó, Đảng và Nhà  
nước đã đề ra các chính sách vphát trin  
CNTT ngày càng được cthhóa bng nhiu  
văn bản quan trng, nâng cao nhn thc ca  
các cp, các ngành và toàn xã hi vvai trò  
của CNTT đối vi công cuộc đổi mới đất  
nước. CNTT là một trong các động lc quan  
trng nht ca sphát trin, cùng vi mt số  
ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi  
sâu sắc đời sng kinh tế, văn hoá, xã hội ở  
nước ta. tăng cường năng lực cnh tranh tcác  
doanh nghip và htrcó hiu qucho quá  
trình chủ động hi nhp kinh tế quc tế, đồng  
thi có thnâng cao chất lượng cuc sng ca  
nhân dân, đảm bo an ninh, quc phòng và to  
khả năng đi tắt đón đầu để thc hin thng li  
snghip công nghip hoá, hiện đại hoá. Góp  
phn to ln vào snghiệp đổi mi ti thành  
phố Châu Đốc, đặt bit là ci cách nn hành  
chính.  
2.1.1. Phân tích ma trn SWOT về ứng  
dng công nghthông tin trong qun lý nhà  
nước ti thành phố Châu Đốc.  
* Điểm Mnh:  
- Có vị trí chiến lược của vùng ĐBSCL,  
tài nguyên phong phú, địa hình đa dạng.  
- Được xem là địa phương trọng điểm về  
sản xuất nông nghiệp, sản xuất lúa gạo, góp  
phần vai trꢀ bảo đảm an ninh lương thực cho  
quốc gia.  
- Có tiềm năng du lịch với nhiều di tích  
lịch sử văn hóa và danh thắng, có tín ngưỡng  
thờ mẫu nổi tiếng khắp cả nước, là quê hương  
của cố Chủ tịch Tôn Đức Thắng. An Giang  
hiện có 15 khu, điểm du lịch, trong đó có 2  
Khu du lịch (KDL) địa phương, gồm: KDL núi  
Cấm (Tịnh Biên) và KDL núi Sam (TP. Châu  
Đốc). Đặc biệt, KDL núi Sam và KDL cù lao  
Ông Hổ (xã Mỹ Hꢀa Hưng, TP. Long Xuyên)  
đã được Chính phủ xác định là khu, điểm du  
lịch cấp Quốc gia theo Quy hoạch tổng thể  
phát triển du lịch vùng ĐBSCL đến năm 2020,  
tầm nhìn đến năm 2030 đã được phê duyệt. Du  
lịch của tỉnh tập trung vào các lĩnh vực văn  
hoá, du lịch sinh thái, du lịch vui chơi giải trí  
và du lịch nghỉ dưỡng. Lượng khách du lịch  
đông (2017, đón 7,3 triệu lượt khách).  
Tuy vy, hiu quả ứng dng CNTT trong  
hoạt động quản lý nhà nước mt số địa  
phương nói chung và ở tnh An Giang nói  
riêng vn còn nhng bt cp, còn tt hu so sự  
phát trin kinh tế - xã hi và phát trin CNTT.  
- Là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây  
Nam Bộ, nguồn nhân lực dồi dào.  
73  
- Là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, có  
- Đẩy mạnh ứng dụng và chuyển giao  
hệ thống giao thông thủy, bộ rất thuận tiện. công nghệ cao vàocải cách hành chính, Tạo  
Giao thông chính của tỉnh là một phần của môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp sản  
mạng lưới giao thông liên vùng quan trọng của xuất, kinh doanh và thúc đẩy hoạt động khởi  
quốc gia và quốc tế, có nhiều cửa khẩu quốc tế nghiệp sáng tạo. Thu hút các doanh nghiệp đầu  
Tịnh Biên, Vĩnh Xương - Tân Châu và Long tư phát triển nông thôn, nhất là các doanh  
Bình -An Phú.  
nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực nông  
nghiệp.  
- Nền kinh tế của tỉnh trong những năm  
qua phát triển với tốc độ tăng trưởng GDP  
cao,an ninh chính trị ổn định và trật tự xã hội  
được đảm bảo.  
- Sự phát triển công nghệ, đặc biệt là  
CNTT tạo ra nhiều cơ hội để phát triển kinh tế,  
thay đổi công tác quản trị một cách nhanh  
chóng.  
- Năm 2017, xếp 08/63 tỉnh về chỉ số cải  
cách hành chính, chỉ số PAPI (Chỉ số Hiệu quả  
Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh) xếp  
hạng 18/63 tỉnh tăng 16 bậc so với năm 2016  
cho thấy sự nỗ lực cố gắng của tỉnh trong triển  
khai công tác cải cách hành chính và hiệu quả  
quản trị, hành chính công.  
* Điểm Yếu:  
- Vẫn chưa phải là tỉnh giàu, thu nhập  
bình quân đầu người cꢀn khá thấp.  
- Chỉ số năng lực cạnh tranh cꢀn hạn chế  
(xếp thứ 32/63 tỉnh năm 2017).  
- Hàng năm có gần 70% diện tích tự  
nhiên bị ngập lũ, thời gian ngập lũ từ 3 - 4  
tháng gây ra những tác hại nghiêm trọng: làm  
thiệt hại tính mạng, mùa màng, cơ sở hạ tầng,  
nhà ở của cư dân...  
* Cơ Hội:  
- Xây dựng và hoàn thiện các hạ tầng kỹ  
thuật, cải cách hành chính theo hướng phục  
vụ, minh bạch, hiệu quả.  
- Xây dựng được một mô hình chính  
quyền thông minh, phục vụ hiệu quả người  
dân, doanh nghiệp, thu hút được các nguồn lực  
đầu tư.  
- Tỷ lệ lao động làm việc trong các  
ngành nông nghiệp vẫn cꢀn cao.  
- Số lượng các doanh nghiệp thành lập  
mới chưa nhiều, cꢀn thiếu các doanh nghiệp có  
tiềm lực, quy mô; chưa có doanh nghiệp chế  
biến sâu các sản phẩm từ nông nghiệp và thủy  
sản.  
- Phát triển có vị thế xứng tầm ở vùng  
ĐBSCL.  
- Phát triển hiệu quả và nâng tầm các  
ngành kinh tế ưu tiên như nông nghiệp, du lịch  
và dựa trên công nghệ cao.  
- Thu hút đầu tư đặc biệt là FDI vẫn  
chưa cao.  
- Ứng dụng khoa học để phát triển nông  
nghiệp công nghệ cao, tăng năng suất, chất  
lượng, giá trị nông sản, trở thành một trung  
tâm nông nghiệp xanh của vùng đồng bằng  
sông Cửu Long và cả nước.  
- Sản xuất nông nghiệp vẫn cꢀn là nhỏ  
lẻ, tính bền vững chưa cao, trình độ sản xuất  
cꢀn hạn chế, việc ứng dụng các tiến bộ kỹ  
thuật chưa nhiều; đổi mới công nghệ, chuyển  
đổi mô hình quản lý sản xuất hiện đại cꢀn  
chậm.  
- Kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp  
công nghệ cao gắn với du lịch sinh thái, đưa  
du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thứ  
hai của tỉnh. Đẩy mạnh hoạt động quảng bá,  
xúc tiến và liên kết du lịch thu hút khách lưu  
trú lâu hơn gắn với việc quảng bá du lịch, sản  
phẩm du lịch.  
- Chưa phát huy được lợi thế cạnh tranh  
về điểm và khu du lịch so với các địa phương  
trong vùng. Việc quảng bá thu hút khách vẫn  
cꢀn hạn chế.  
74  
- Nguồn lực về tài chính, con người triển  
- Để triển khai đô thị thông minh, ngoài  
khai ứng dụng CNTT cꢀn hạn chế, nhỏ lẻ và sự chủ động của chính quyền cần phải huy  
theo kế hoạch ngắn hạn.  
động được sự tham gia của mọi thành phần  
như người dân, doanh nghiệp, các tổ chức xã  
hội,...  
- Số lượng các dịch vụ được tích hợp cꢀn  
thấp, nhiều ứng dụng được cung cấp bởi nhiều  
đơn vị khác nhau, không kết nối liên thông.  
- Tỉnh cần phải đáp ứng và thích nghi  
được với sự thay đổi nhanh về công nghệ, tiêu  
chuẩn, đꢀi hỏi sự cập nhật và đánh giá liên tục  
trong quá trình triển khai.  
- Hiệu quả sử dụng các tiện ích CNTT  
của người dân, doanh nghiệp cꢀn thấp (VD:  
nhiều dịch vụ công đã đưa lên mức 3, 4, tuy  
nhiên tỷ lệ người dân sử dụng rất thấp). Việc  
tiếp cận, sử dụng các công nghệ hiện đại trong  
đời sống xã hội cꢀn hạn chế.  
2.2. Gii pháp  
Thnht, Phát trin htng kthut  
ng dng CNTT hiu sut cao là nn tng  
Tiếp tc phát trin hthng htng  
thông tin và truyền thông theo hướng hiện đại,  
đóng góp tích cực vào tiến trình phát trin kinh  
tế - xã hi ca tnh, ngành Thông tin và  
Truyn thông thành phố Châu Đốc tăng cường  
công tác tham mưu, chủ động đề xut vi Bộ  
và tnh ban hành hthống văn bản qun lý  
ngành phù hp vi thc tin;  
- Hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành  
cꢀn rời rạc, chưa tập trung; Nguồn cơ sở dữ  
liệu mở để phục vụ cho người dân và việc kết  
nối, tích hợp, chia sẽ cơ sở dữ liệu cꢀn hạn  
chế.  
* Điểm Yếu:  
- Xa các trung tâm kinh tế lớn, chưa có  
nhiều dự án đầu tư lớn, đặc biệt về CNTT.  
Tăng cường chỉ đạo các doanh nghip  
bưu chính, viễn thông phát trin htng, nâng  
cao chất lượng dch vụ, đảm bo thông tin, liên  
lc, chỉ đạo điều hành. Trong đó, đẩy mnh  
trin khai thc hin quy hoch htng kthut  
vin thông thụ động; chủ động phi hp tháo  
gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trong xây  
dng và phát trin htng, cung cp dch vụ  
mi;  
- Thu hút thêm nguồn nhân lực chất  
lượng cao xây dựng địa phương, trong đó có  
nguồn nhân lực CNTT.  
- Cạnh tranh với các địa phương trong  
khu vực và quốc tế.  
- Ứng phó và thích nghi hiệu quả với  
biến đổi khí hậu, phꢀng, chống thiên tai.  
Phát trin htng thông tin và truyn  
thông có tác động quan trng đến vn hành hệ  
thng kết cu htng kinh tế - xã hi và toàn  
bnn kinh tế. Do vy, cùng vi snlc ca  
thành ph, tt cả các ngành, các địa phương,  
- Tạo sự nổi bật và khác biệt, đổi mới  
trong các sản phẩm riêng về nông nghiệp, du  
lịch… của An Giang.  
- Phát triển đô thị theo các mục tiêu quy  
hoạch nhưng cần phải giữ gìn được các nét đặc đơn vị cn gn kết nhim vphát trin htng  
ca mình vi nhim vụ ưu tiên phát triển hạ  
tng thông tin và truyn thông;  
trưng riêng của đô thị, phát triển kinh tế cần  
phải gắn với bảo vệ môi trường bền vững.  
Số hóa các quy trình và cơ sở htng kế  
tha to ra nhng thách thc CNTT mi,  
không chvmt bo mt và bo mt dliu,  
mt khác, chính phkthut ssẽ không đạt  
được schp nhn cn thiết để đảm bo vic  
áp dng thành công. Do đó, mạng ổn định, sn  
sàng cao và an toàn là rt cn thiết. Vic mở  
rng mạng lưới điện thoi cố định băng thông  
rộng và cơ sở htầng điện thoại di động hiu  
sut cao (LTE) là một bước quan trng trong  
- Nhận thức, trách nhiệm bảo vệ môi  
trường trong cộng đồng có nâng lên nhưng cꢀn  
chậm.  
- Chưa có tiêu chuẩn, tiêu chí về xây  
dựng đô thị thông minh. Việc lựa chọn các tiêu  
chí đánh giá, đặc biệt phù hợp với đặc thù của  
Việt Nam và các địa phương đang là vấn đề  
mở, cần sớm được thống nhất và có hướng dẫn  
cụ thể.  
75  
vic số hóa và cho phép di động các dch vụ  
được cung cp cho công dân.  
Để chi phí thấp hơn nhưng dịch vtt  
hơn, các cơ quan thành phố Châu Đốc sphi  
tchc lại cơ sở htng và quy trình hin có.  
Điều này đꢀi hỏi phi tp trung hóa, tiêu chun  
hóa và ảo hóa. Nói cách khác, điện toán đám  
mây sẽ đóng một phn quan trng trong bt kỳ  
bước ci tiến thay đổi nào. Các tài nguyên da  
trên đám mây có khả năng mở rng cao là chìa  
khóa để ct gim chi phí và ci thin snhanh  
nhẹn. Đồng thi, an ninh và luật pháp địa  
phương và khu vực áp dụng được ưu tiên hàng  
đầu. Rt cuộc, độ nhy cm ca dliệu được  
xlý bởi các cơ quan chính phủ yêu cu trin  
khai các giải pháp đám mây không chỉ với độ  
bo mt đặc bit cao mà còn da trên các  
khon phcp pháp lý. Nhìn chung, không có  
nghi ngrng shóa các quy trình là mt công  
cchiến lược quan trng trong cuc chiến để  
vượt qua nhng thách thc mà khu vc công  
phải đối mt.  
Thhai, Hoàn thin vic trin khai mt  
số ứng dng phn mềm cơ bản  
Hoàn thin hthng phn mm gii  
quyết thtc hành chính: Vic áp dng công  
nghệ thông tin đặc bit là sdng phn mm  
dch vcông trc tuyến có tích hp mt ca  
điện tử đang được áp dng thng nht tcp  
thành phxung cp xã đã đem lại hiu quả  
thiết thc trong gii quyết thtc hành chính;  
Hoàn thin phn mm thu phí tự động  
ti một đầu mi: Trung tâm hành chính công  
thành phố Châu Đốc cn thc hin thu phí tp  
trung bng hình thc tự động in biên lai điện  
tử đã giảm được từ 7 đến 14 biên chế, Trung  
tâm Hành chính công cp cp xã chbtrí từ  
01 đến 02 biên chế thc hin thu phí và lphí;  
Thông báo kết qugii quyết TTHC  
bng tin nhn và Zalo: Trung tâm hành chính  
công cp tnh, cp thành phthc hin gi tin  
nhn SMS và qua Zalo thông báo kết qugii  
quyết thtc hành chính ti tchc, cá nhân  
tạo điều kin cho tchc, công dân chủ động  
btrí, sp xếp công việc đến nhn kết qugii  
quyết thtc hành chính đặc biệt là đối vi  
nhng hồ sơ có kết quả trưc hn;  
Thứ tư, Phát triển ngun nhân lc ng  
dng CNTT  
Tăng cường công tác đào tạo, tp hun  
cho các CBCNV vkỹ năng cũng như kiến  
thc vCNTT. Cho thấy được rng trong thi  
đại CNTT, trình độ kỹ năng không chỉ dng  
li mc các tín chtin học văn phꢀng mà  
phi không ngng hc tp nâng cao trình độ,  
kỹ năng đến mức cao hơn;  
Phn mm Quản lý văn bản và điều  
hành: Các cơ quan hành chính từ cp tnh,  
thành phố đến cp xã thuc tnh An Giang cn  
tiếp tc trin khai và khai thác hiu quphn  
mm Quản lý văn bản và điều hành dùng  
chung;  
Phi có quyết tâm, người đứng đầu phi  
thc sự hành động, đó là phải quyết tâm,  
gương mẫu và đặc bit phi coi mình là mt  
mt xích quan trng ca chu trình vn hành  
ng dng CNTT trong ni bộ cơ quan;  
Phn mm Mt cửa điện t: Tiếp tc  
trin khai và sdng hiu quPhn mm Mt  
cửa điện ttrong toàn bộ các cơ quan hành  
chính nhà nước tcp tỉnh đến cp xã có thc  
hin thtc hành chính;  
Tăng cường đội ngũ chuyên trách về  
CNTT, đặc bit chuyên trách van toàn thông  
tin vì tình trang hin nay ngun nhân lc này  
rt thp.  
Thứ năm, Hoàn thiện cơ chế, chính sách  
ng dng CNTT  
Phn mm Kim soát thtc hành chính:  
Tiếp tc trin khai và sdng hiu quPhn  
mm Kim soát thtc hành chính ti tt cả  
UBND cp thành ph, huyện, phường, xã để  
phc vcông tác kim tra, giám sát vic tiếp  
nhn và gii quyết thtc hành chính trong  
các cơ quan nhà nước trên địa bàn tnh.  
Sm xây dng, ban hành và tchc thc  
hin Chính phủ điện t: Theo phân tích, đánh  
giá trên cho thấy, đến nay nước ta đã có nền  
tng ng dụng CNTT tương đối đối đầy đủ và  
mnh (bao gm ca cả nhà nước và ca doanh  
nghiệp, người dân) vchtng và trin khai  
ng dng;  
Thba, Trin khai sdng dch vụ  
“điện toán đám mây” (icloud)  
76  
Rà soát các văn bản, chính sách có liên  
quan, tác động đến phát trin ng dng CNTT.  
Xác định những quy định gây cn trở đến phát  
trin, ng dng CNTT. Từ đó, có sự điều  
chnh phù hợp, đảm bảo đúng tinh thần thúc  
đẩy phát trin ng dng CNTT ca quc gia;  
quản lý hành chính đồng nghĩa với các cơ  
quan nhà nước sphc vụ người dân, các  
tchc và doanh nghip tốt hơn, góp phần  
thúc đẩy cái cách hình chính và đẩy mnh  
công cuộc CNH, HĐH đất nước. ng dng  
CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà  
nước đã trở thành một đꢀi hỏi khách quan  
trong mt xã hi hiện đại. ng dng  
CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà  
nước có vai trò to ln, góp phn nâng cao  
chất lượng, hiu qutrong hoạt động ca  
cơ quan nhà nước, giữa các cơ quan nhà  
nước vi nhau và trong giao dch của cơ  
quan nhà nước vi tchức, người dân.  
Cùng với đó ứng dng CNTT góp phn hỗ  
trợ đẩy mnh ci cách hành chính, bảo đảm  
tính công khai, minh bch trong hoạt động  
của cơ quan nhà nước. Thc tế trong  
những năm qua ứng dng CNTT đã có  
những đóng góp đáng kể trong công tác  
quản lý, điều hành và giao dch của các cơ  
quan nhà nước thành phố Châu Đốc.  
Sm xây dựng và ban hành văn bản  
hướng dn chi tiết về lưu trữ, quản lý văn bản  
điện t; kèm theo đó là sửa đổi, bsung quy  
định vquy trình quản lý văn thư, lưu trữ phù  
hp với môi trường điện t;  
Xây dựng cơ chế, chính sách để điện tử  
hóa hồ sơ, chứng tngành tài chính. Đây là  
nhim vphc tạp, vì liên quan đến nhiều cơ  
quan, đơn vị tham gia vào quá trình thanh toán  
(tmua khâu giao dch, bán sn phm, dch  
vụ, đến thtc thanh toán ti ngân hàng, kho  
bc).  
3. KT LUN  
Công nghthông tin là mt ngành  
kinh tế, kthut, dch vquan trng thuc  
kết cu htng ca nn kinh tế quc dân,  
sphát trin ca nó góp phần đáng kể thúc  
đẩy sự tăng trưởng ca nhiu ngành kinh tế  
kthut khác ca nn kinh tế quc dân.  
Ngày nay Internet và CNTT ngày càng  
phát trin, vic ng dng các thành tu  
nghiên cu ca CNTT vào hot đng ca  
các cơ quan nhà nước đã đem lại không ít  
nhng thành công và hiu quto ln. Vic  
dn thay thế, tự động hóa, điện thóa các  
văn bản giy ttheo cách làm vic hin  
hành, sto ra cách thc làm vic mi,  
phong cách lãnh đạo mi và các cách thc  
mi trong việc đưa ra các quyết định mang  
tính chiến lược, đồng thi htrcác cán  
b, công chc, viên chc có nhng công  
chtrợ đắc lc và hiu quả đó là các ứng  
dụng CNTT để hoàn thành tt chc trách,  
nhim vụ được giao. Vic ci cách cách  
thc làm vic, nâng cao hiu qucông tác  
Thc tế cũng cho thấy ng dng  
CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà  
nước thành phố Châu Đốc còn nhiu bt  
cp và hn chế. Để khc phc nhng tn  
ti và hn chế nhằm đẩy mnh ng dng  
CNTT trong hoạt động ca của cơ quan  
nhà nước thành phố Châu Đốc trong thi  
gian ti cn thực đồng bcác gii pháp từ  
nhn thức đến cơ chế, chính sách và tổ  
chc thc hiện các cơ chế, chính sách có  
liên quan, từ cơ quan nhà nước trung ương  
đến cơ quan nhà nước các địa phương, từ  
phía nhà nước ti phía các doanh nghip  
và cộng đồng dân cư./.  
77  
TÀI LIU THAM KHO  
Tài liu tiếng vit:  
[9.] Cổng thông tin điện tChính phủ nước cng hòa xã hi chủ nghĩa Việt Nam  
(29/06/2006).  
Internet:  
[10.] Thư Viện Pháp Lut (10/04/2007). Internet:  
[11.] Hthng phân tích tra cu pháp lut (15/09/2017). Internet:  
15/05/2019  
[12.] Thư viện pháp lut (11/05/2018). Internet:  
[13.] Lut Vit Nam (30/11/2018). Internet: https://luatvietnam.vn/thong-tin/quyet-dinh-153-  
[14.] Công thông tin quc gia về đăng ký kinh doanh (03/10/2018). Internet:  
[15.] BNi V(21/03/2018). Fonte: https://moha.gov.vn/danh-muc/hai-phong-dua-ung-dung-  
[16.] Nhân dân điện t. fonte: https://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/37995002-  
Tài Liu Tiếng Anh:  
[10.] McClure, D. L. (2000). Statement of David L. McClure, U.S. General Accounting Office,  
before the Subcommittee on Government Management, Information and Technology,  
Committee on Government Reform, House of Representatives. Available:  
[11.] Theresa A. Pardo "Realizing the Promise of Digital Government: It’s More than Building  
a Web Site", Information Impact, October, 2000.  
[12.] Newtactics.org. (2015). Information and Communication Technology and its Role in  
Government Transparency and Citizen Participation New Tactics in Human Rights.  
78  
Internet:  
technology-and-its-role-government-transparency-and [Accessed 6 Sep. 2019].  
[13.] Democraciaenred.org. (2019). Democracia en Red. Internet:  
[15.] UNDP. (2019). E-governance can help boost democracy in developing countries | A.  
Degryse-Blateau. Internet:  
06/09/2019.  
[17.] Gichoya, D. (2005). Factors affecting the successful implementation of ICT projects in  
overnment.  
GmbH, T. (2019). Digitizing the public sector: state-of-the-art ICT for future-proof  
processes.  
[online]  
T-systems.com.  
Available  
at:  
Tác gichu trách nhim bài viết:  
Htên: Nguyễn Hoàng Sơn Tùng  
Đơn vị: Đội Qun Lý Trt Tự Đô Thị Thành PhChâu Đốc  
Điện thoi: 0836873118  
Email: nnhstung95@gmail.com  
XÁC NHN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DN  
……………………………………………………………………………………  
…………………………………………………………………………………………  
…………………………………………………………………………………………  
…………………………………………………………………………………………  
…………………………………………………………………………………………  
…………………………………………………………………………………………  
……………...  
TS. NGUYN PHAN ANH HUY  
79  
pdf 8 trang Mãnh Khiết 10/01/2024 5180
Bạn đang xem tài liệu "Ứng dụng Công nghệ Thông tin vào công tác quản lý của chính quyền địa phương tại Thành phố Châu Đốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfung_dung_cong_nghe_thong_tin_vao_cong_tac_quan_ly_cua_chinh.pdf