Nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn Thành phố Châu Đốc
BÀI BÁO KHOA HỌC
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC
LÊ THÀNH GIÀU
Học viên Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
TÓM TẮT
Nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Châu Đốc
trong những năm gần đây đã mang lại những hiệu quả nhất định giúp cho thành phố Châu
Đốc phát triển du lịch và góp phần phát triển kinh tế và ổn định an sinh xã hội tỉnh nhà.
Tuy nhiên, hiệu quả nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về du lịch chưa được như kỳ
vọng. Vì vậy, bài viết tập trung phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng quản lý nhà
nước về du lịch trên địa bàn thành phố Châu Đốc, nhằm tìm ra nguyên nhân và những vấn
đề tồn tại của chất lượng quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Châu Đốc, từ
đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về du lịch trên địa
bàn thành phố Châu Đốc hướng đến nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về du lịch hiện
đại theo xu thế 4.0. Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp thống kê;
phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống, đánh giá, dự báo nhằm hướng
đến nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Châu Đốc.
Từ khóa: Nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về du lịch; du lịch; TP Châu Đốc.
ABSTRACT
Improving the quality of state management of tourism in Chau Doc city in recent
years has brought certain effects to help Chau Doc city develop tourism and contribute to
economic development and stability. provincial social security regulations. However, the
effectiveness of improving the state management of tourism is not as expected. Therefore,
the article focuses on analyzing and assessing the state of the quality of state management
of tourism in Chau Doc city, in order to find out the causes and existing problems of the
quality of state management of tourism. tourism in Chau Doc city, from which proposed
some solutions to improve the quality of state management of tourism in Chau Doc city
towards improving the quality of state management of tourism Modern following the trend
of 4.0. To carry out this study, the author uses statistical methods; analytical and synthetic
methods; systematic methods, assessments and forecasts aiming to improve the quality of
state management of tourism in Chau Doc city.
Key words: Improving the quality of state management of tourism; travel; Chau Doc City.
89
Hơn nữa, nơi đây có nhiều đặc sản và các
món ăn hấp dẫn như gỏi lá sầu đâu, khô
cá tra phồng, mắm thái, mắm lóc, lạp
xưởng, đường thốt nốt, bò khô, bò bảy
món…
1. Nâng cao chất lƣợng quản lý
nhà nƣớc về du lịch, xu hƣớng
tất yếu của các địa phƣơng trên
cả nƣớc và của Thành Phố
Châu Đốc
Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên
thế giới đều coi trọng phát triển du lịch.
Ở Việt Nam, du lịch được coi là xu
hướng tất yếu và là đầu tàu trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ngành
“công nghiệp không khói” mang về một
nguồn thu không nhỏ cho nền kinh tế
Việt Nam, tuy nhiên, chặng đường phát
triển của ngành du lịch nước ta vẫn còn
đối diện nhiều thách thức cần phải vượt
qua.
Với lợi thế về tài nguyên thiên
nhiên và nhân văn phong phú với bốn dân
tộc anh em: Kinh, Hoa, Chăm, Khơme.
Châu Đốc có thể phát triển được nhiều
loại hình du lịch như: du lịch văn hóa –
tín ngưỡng (du lịch tâm linh Chùa bà
Chúa Xứ Núi Sam), du lịch sinh thái sông
nước, tham quan các khu di tích văn hóa,
lịch sử, mua sắm, ẩm thực… Với những
tiềm năng phong phú về lợi thế phát triển
du lịch, thành phố Châu Đốc xác định
từng bước đưa ngành du lịch thật sự trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần
tích cực trong việc đẩy nhanh tốc độ phát
triển kinh tế, xã hội của thành phố, trên
cơ sở tận dụng tiềm năng sẳn có kết hợp
sự đầu tư đúng mức và sự hỗ trợ, quan
tâm của nhà nước để tạo điều kiện tốt
nhất cho ngành du lịch phát triển.
Thành phố Châu Đốc thuộc tỉnh
An Giang vốn là một địa phương có bề
dày lịch sử nên có nhiều di tích văn hóa,
lịch sử cấp quốc gia như: miếu Bà Chúa
xứ Núi Sam, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa
Tây An, chùa Phước Điền, đình Châu
Phú, đình Vĩnh Ngươn và di tích cấp tỉnh
như chùa Bồng Lai, đình Vĩnh Tế. Châu
Đốc còn có nhiều danh thắng đẹp như
vườn Tao Ngộ, đồi Bạch Vân, Pháo đài,
nhà nghỉ mát bác sĩ Nu trên đỉnh Núi
Sam; xóm Chăm Châu Giang, kênh Vĩnh
Tế, làng bè nổi trên sông Hậu.v.v… Cảnh
vật, sông nước, di tích văn hoá, lịch sử,
danh lam thắng cảnh, địa hình ... là tiềm
năng du lịch của thành phố Châu Đốc.
2. Thực trạng phát triển du lịch
trên địa bàn thành phố
Thành Phố Châu Đốc là trung tâm
kinh tế, thương mại, dịch vụ vùng biên
giới Tây Nam, là trung tâm du lịch nổi
tiếng của tỉnh An Giang cũng như vùng
đồng bằng sông Cửu Long. Có khu danh
thắng Núi Sam với nhiều di tích lịch sử
90
văn hóa được xếp hạng cấp quốc gia,
Cùng với việc nâng cấp Khu Du lịch Núi
Sam lên cấp Quốc gia và Dự án Công
viên Văn hóa Núi Sam đang khởi công
xây dựng gồm các công trình: Tượng
Phật Thích Ca ngồi thiền cao 81m; Khu
trưng bày hiện vật Phật giáo Việt Nam;
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật; Nhà cốt...,
Đảng bộ chính quyền địa phương đã huy
động mọi nguồn nhân lực để đảm bảo
phát triển kinh tế - xã hội bền vững; nhất
là nâng cao nhận thức nhân dân trong xây
dựng thành phố du lịch, đô thị xanh -
sạch - đẹp, đã tạo ra những tiền đề quan
trọng để góp phần quản lý khai thác và
phát triển tiềm năng du lịch văn hóa tâm
linh trên địa bàn thành phố Châu Đốc nói
riêng và tỉnh An Giang nói chung, khái
quát về lượng khách du lịch đến khu vực
được trình bày tại các bảng thống kê sau:
Bảng 0.1 Bảng thống kê lƣợng khách du lịch đến Châu Đốc
Tháng
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Khách
Khách
Khách
Khách
Khách
Lƣu trú
Lƣu trú
Lƣu trú
Lƣu trú
Lƣu trú
đến
245.4
945
đến
160.5
458.2
1,055.30
791
đến
153.5
873
đến
đến
1
2
25.009
67.527
62.323
34.995
56.287
19.019
22.646
19.539
-
12.425
17.641
34.169
32.175
75.956
45.108
11.336
9.96
17.593
19.883
70.228
64.46
208
18.115
18.743
19.248
3.554
75
15.573
17.56
1,065.20
710
582
978
480
540
1,665
456
275
90
3
640
868
19.872
12.688
35.186
42.354
20.084
16.03
4
527.3
1,108.20
105.9
126.5
91
479.957
1,080.54
620
580
5
715.3
748
50.37
1,210
493.8
173
50.916
34.367
26.439
25.402
10.004
9.499
6
1.596
7
117.3
51.5
117
19.369
17.147
26.477
13.709
14.294
19.2
8
97.4
142
9
80
38.6
13.111
-
88.6
91
14.329
11.562
14.02
10
11
12
TC
100.2
97.5
0.747
1.154
0.737
310
50.1
50.5
66
100
103
101
5,445
38.3
-
70
93
15.764
11.562
243.6
104
50.7
18.08
270
80
73
5.037
4,171
4,274.80
4,578.50
334.3
4,905
224.295
Nguồn: Phòng Văn hóa Thông tin thành phố Châu Đốc
91
Bảng 0.2 Lƣợng khách đến Núi Sam
Tốc độ
TTBQ
Khách du lịch Đơn vị tính
2014
2015
2016
2017
2018
(%/năm)
Khu du lịch Núi Lượt khách
4,200
6,000
70
4,275 4,322
6,250 6,500
4,905
7,300
62.81
5,100
8,500
60
5.05
9.22
Sam
(ngàn)
Lượt khách
Tỉnh An Giang
(ngàn)
Tỷ lệ KDL Núi
Sam so với tỉnh
%
68.4
66.49
Nguồn: Ban quản lý Khu di tích và Du lịch Núi Sam, Sở Văn Hoá - Thể
Thao và Du Lịch An Giang
Qua các số liệu thống kê cho
thấy, số lượt khách đến với khu du
lịch Núi Sam hàng năm rất đông, năm
sau luôn cao hơn năm trước. Năm
2017, Núi Sam đón 4,905 triệu lượt
khách đến hành hương và tham quan,
chiếm 95% lượt khách đến Châu Đốc.
Tổng lượt khách đến Núi Sam tăng
khá nhanh từ năm 2007 đến năm 2017
(tăng từ 1.345.000 lượt lên 4.905.000
lượt), ch ếm 65,2% tổng lượng khách
đến An G ang. Đ ều đáng lưu ý là
trong những năm vừa qua tốc độ tăng
trưởng của số khách đến Nú Sam
luôn đạt trên 10%/năm, trong khi tốc
độ tăng tổng lượng khách đến Châu
Đốc và An G ang chỉ đạt khoảng
5%/năm. Đ ều này thể h ện sức hấp
dẫn và tầm quan trọng của khu du lịch
Nú Sam so vớ các đ ểm du lịch còn
lạ ở An G ang. Đ ều đáng lưu ý là
trong những năm vừa qua tốc độ tăng
trưởng của số khách đến Nú Sam
luôn đạt trên 10%/năm, trong kh tốc
độ tăng tổng lượng khách đến Châu
Đốc và An G ang chỉ đạt khoảng
5%/năm. Đ ều này thể h ện sức hấp
dẫn và tầm quan trọng của khu du lịch
Nú Sam so vớ các đ ểm du lịch còn
lạ ở An G ang.
Trong đó khách nội địa chiếm
hơn 98% tổng lượt khách. Theo điều
tra xã hội học, 78% số lượng khách
được hỏi đều có ý định quay lại Núi
92
Sam vì lý do tín ngưỡng. Đây là số
liệu khá cao so với mặt bằng chung
của các điểm đến tương đồng với Núi
Sam. Trong quá trình định hướng phát
triển du lịch khu vực Núi Sam trong
thời gian tới, cần đặc biệt quan tâm
đến sức hút du khách khu vực đồng
bằng sông Cửu Long đối với tín
ngưỡng thờ Mẫu ở Miếu Bà Chúa Xứ.
Thị trường khách nội địa đến
với khu du lịch Núi Sam chủ yếu các
tỉnh trong khu vực ĐBSCL và các tỉnh
miền trung với loại hình chủ yếu là du
lịch tâm linh. Thị trường khách quốc
tế của khu du lịch Núi Sam chủ yếu là
khách đến từ các nước Hoa Kì, Pháp,
Đức, Australia và một số nước Châu
Á
như Campuchia, Thái Lan,
Malaysia.
Dưới góc độ so sánh khác,
lượng khách du lịch của vùng đồng
bằng sông Cửu Long (bao gồm 13
tỉnh, thành) là 20 triệu lượt, trong đó
lượng khách du lịch của An Giang là 6
triệu lượt, chiếm trên 33% lượng
khách của cả vùng. Như vậy có thể
thấy, An Giang là địa bàn du lịch
trọng điểm của vùng đồng bằng sông
Cửu Long và Núi Sam xứng đáng là
điểm du lịch có sức hút lớn, mang vị
thế nổi trội trong vùng.
2.1 Những kết quả đạt đƣợc
* Về lƣợng khách du lịch
Lượng khách du lịch tăng đều
qua từng năm, năm 2014 -2017 lượng
khách du lịch đến Châu Đốc là 4,905
triệu lượt người, đến 9 tháng đầu năm
2018 lượng du khách đạt 5,45 triệu
lượt
người.
Bảng 0.3 Lƣợng khách đến thành phố Châu Đốc
Lƣợng khách du lịch đến thành phố (lƣợt ngƣời)
Kế hoạch
4.000.000
Thực hiện
4.171.000
Tăng/giảm (%)
Tăng 5%
Năm 2014
Năm 2015
4.000.000
4.274.000
4.578.500
4.905.000
5.141.000
Tăng 1,7%
Năm 2016
Tăng từ 5-10%
Tăng từ 5-10%
Tăng từ 5-10%
Tăng 7,1%
Năm 2017
Tăng 7,1%
9 tháng đầu năm 2018
Tăng 4.81%
93
và tiến hành phân loại xếp hạng lưu
trú du lịch theo quy định. Kết quả, có
02 khách sạn 01 sao được phân loại
xếp hạng thành khách sạn 02 sao
(khách sạn Bến đá Núi Sam và khách
sạn Đồng Xanh), 02 khách sạn được
phân loại xếp hạng 01 sao (khách sạn
Phú Vinh).
* Về cơ sở lƣu trú du lịch:
Hiện nay, thành phố có 31 cơ sở
lưu trú du lịch với 961 phòng, 1.660
giường, trong đó, 01 khách sạn 4 sao;
03 khách sạn 3 sao; 06 khách sạn 2
sao và 08 khách sạn 1 sao. Ngoài ra,
trên địa bàn thành phố còn có 05 công
ty lữ hành và 362 nhà trọ so với năm
2014, tăng 02 khách sạn 03 sao, 05
khách sạn 02 sao, 05 khách sạn 01 sao
và tăng 91 phòng.
* Về nguồn thu từ du lịch, giá trị
tăng thêm ngành du lịch
Hiện nay, thành phố chưa thống
kê được tỷ lệ đóng góp của riêng
ngành du lịch cũng như giá trị tăng
thêm của ngành. Tuy nhiên, số liệu
thu phí du lịch tăng đều qua hàng
năm: từ năm 2014 đến năm 2018 tăng
thêm 128% (từ 20 tỷ đồng lên 45,7 tỷ
đồng).
Ngoài ra, trên địa bàn thành phố
còn có 05 công ty lữ hành và 362 nhà
trọ. Lượng xe đến Châu Đốc ngày cao
điểm nhất trên 7.000 xe ô tô. Để đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng của du
khách, các doanh nghiệp kinh doanh
dịch lưu trú du lịch đã có sự quan tâm
nâng cao chất lượng dịch vụ tại cơ sở,
Bảng 0.4 Nguồn thu từ nguồn du lịch
Thu phí tham quan hàng năm (tỷ đồng)
Kế hoạch
15
Thực hiện
20
Tăng/giảm (%)
Tăng 34%
Năm 2014
Năm 2015
30
31,5
44
Tăng 57%
Năm 2016
30,5
32,7
37,5
Tăng 40%
Năm 2017
49,9
45,7
Tăng 13%
9 tháng đầu năm 2018
Giảm 8,4%
Nguồn: Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế xã hội Thành phố Châu Đốc
94
Thuyết minh viên, bồi dưỡng công tác
quản lý nhà nước về du lịch và tập huấn
kiến thức du lịch cộng đồng, du lịch có
trách nhiệm và nâng cao nhận thức bảo
vệ môi trường (kỹ năng giao tiếp với
khách du lịch; kiến thức bảo vệ môi
trường)... và các dự án đã và đang thi
công, nghiệm thu đưa vào khai thác sử
dụng: Đường tránh Quốc lộ 91 (N1) do
TW đầu tư và Cầu Cồn Tiên (đầu tư theo
hình thức BOT) đã hoàn thành đưa vào
sử dụng giá trị khoảng 900 tỷ đồng tạo
điều kiện thông thoáng trong giao thương
và đặc biệt kết nối giữa các khu, điểm du
lịch vùng Đồng bằng Sông Cửu Long lại
gần nhau hơn bổ trợ cho nhau để cùng
nhau phát triển. Mặt khác giao thông liên
tỉnh được tách ra khỏi Khu du lịch Núi
Sam đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho
Khu du lịch Núi Sam phát triển mạnh mẽ.
Ngòai ra UBND thành phố đang tranh thủ
vốn trung ương đầu tư 05 con đường
trọng điểm bằng nguồn vốn phát triển
khu du lịch quốc gia Núi Sam, tỉnh An
Giang đến năm 2025 và tầm nhìn đến
năm 2030 với giá tri khoảng 2.100 tỷ
đồng như: Đường nối từ cầu dẫn Cồn
Tiên đến Núi sam, mở rộng đường
Nguyễn Thị Minh Khai và Lê Hồng
Phong; đường từ chợ Vĩnh Đông đến N1
và cải tạo nâng cấp đường lên đỉnh Núi
Sam.
* Về nguồn nhân lực du lịch
Ủy ban nhân dân thành phố Châu
Đốc ban hành Kế hoạch Đào tạo, bồi
dưỡng, tập huấn nguồn nhân lực du lịch
trên địa bàn thành phố Châu Đốc năm
2018 tại Quyết định số 1112/QĐ-UBND
ngày 09/02/2018 nhằm đào tạo, bồi
dưỡng, tập huấn góp phần nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, chất lượng sản
phẩm du lịch, chuyên nghiệp hóa và năng
lực cạnh tranh của ngành du lịch cũng
như xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức, người lao động trong ngành du
lịch có trình độ học vấn và kỹ năng
nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển của
ngành theo hướng chuyên nghiệp, hội
nhập và bền vững, bảo đảm công tác đào
tạo nhân lực trong ngành du lịch phải gắn
với nhu cầu phát triển ngành, lĩnh vực,
nhu cầu xã hội và thị trường lao động.
góp phần nhanh chóng đưa du lịch Châu
Đốc trở thành ngành kinh tế quan trọng
trong cơ cấu kinh tế của địa phương. Nội
dung đào tạo bao gồm: tập huấn triển
khai văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh
vực du lịch (các văn bản hướng dẫn thi
hành Luật Du lịch năm 2017), Triển khai
Bộ Quy tắc ứng xử trong hoạt động
du lịch tại trường Trung học cơ sở
Nguyễn Trãi, bồi dưỡng kỹ năng xây
dựng chính sách, quy hoạch phát triển du
lịch, xúc tiến, quảng bá du lịch, nghiệp vụ
95
được thực hiện theo chiều sâu, nội dung
quảng bá chưa đậm nét, phong phú.
2.2 Những vấn đề tồn tại, hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được,
du lịch Châu Đốc vẫn còn tồn tại, hạn chế
như: chưa tạo ra được những sản phẩm
du lịch đặc trưng, có chất lượng, mang
thương hiệu Châu Đốc để hấp dẫn khách
du lịch. Chính vì vậy, hàng năm số lượng
khách lưu trú, đặc biệt là khách quốc tế
đến thành phố Châu Đốc còn hạn chế,
đóng góp của ngành du lịch trong tổng
thể kinh tế - xã hội của thành phố chưa
cao.
Nền kinh tế nước ta phát triển
chưa cao, trình độ khoa học - công nghệ
còn rất hạn chế. Đây là một thách thức
đặc biệt lớn đối với hoạt động quản lý,
điều hành của Nhà nước về kinh tế nói
chung và hoạt động du lịch nói riêng
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Cơ chế, chính sách, pháp luật liên
quan đến phát triển kinh tế nói chung và
phát triển du lịch nói riêng có mặt chậm
sửa đổi, chưa đồng bộ, thiếu nhất quán và
thiếu thông thoáng; việc ban hành các
văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Du
lịch còn chậm, chưa kịp thời, gây khó
khăn cho hoạt động quản lý nhà nước về
du lịch ở các địa phương, nhất là ở cấp
huyện, cấp xã. Mặt khác, du lịch là ngành
kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên
vùng và xã hội hóa cao nên công tác quản
lý nhà nước trong lĩnh vực này có liên
quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều
lĩnh vực khác nhau, do đó đòi hỏi phải có
sự phối hợp, đổi mới liên tục mới theo
kịp đà phát triển của thời đại.
Ngoài ra, ứng xử trong du lịch của
một số hộ kinh doanh cũng chưa thân
thiện, chuyên nghiệp; vẫn còn tình trạng
chèo kéo khách du lịch; các loại hình du
lịch còn đơn điệu chưa đủ sức giữ chân
du khách; môi trường du lịch, sản phẩm
và các dịch vụ du lịch chưa đáp ứng được
nhu cầu của khách tham quan; nguồn
nhân lực phục vụ du lịch còn yếu và
thiếu, cán bộ quản lý du lịch chưa được
đào tạo chuyên sâu, thiếu đội ngũ hướng
dẫn viên, thuyết minh viên du lịch; đội
ngũ lễ tân, nhân viên trong các nhà hàng,
khách sạn, trình độ chưa đồng đều, trình
độ ngoại ngữ còn yếu; khách sạn chưa
đáp ứng nhu cầu lưu trú; thiếu các dịch
vụ khác phục vụ nhu cầu của khách du
lịch; công tác thông tin xúc tiến du lịch
tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng các
chương trình quảng bá giới thiệu chưa
2.3 Nguyên nhân những vấn đề tồn tại
Một số cấp ủy đảng và chính quyền
phường, xã chưa coi trọng và quan tâm
đúng mức đến công tác quản lý nhà nước
đối với hoạt động du lịch trên địa bàn.
Nhận thức về vị trí của du lịch trong phát
96
triển kinh tế - xã hội của thành phố còn
hạn chế, nên nhiều nơi, nhiều đơn vị
trong thành phố còn tư tưởng trông chờ, ỷ
lại, chưa năng động, sáng tạo, chưa quan
tâm tạo môi trường thuận lợi cho du lịch
phát triển, chưa chú trọng huy động các
thành phần kinh tế tham gia phát triển du
lịch.
lý, hiệu lực quản lý chưa cao, nhất là bộ
máy quản lý nhà nước về du lịch ở cấp
huyện chưa được hoàn thiện. Trình độ
của đội ngũ cán bộ, công chức trong
ngành du lịch của thành phố còn nhiều
bất cập. Công tác quản lý cán bộ, quy
hoạch đào tạo, sử dụng cán bộ quản lý
nhà nước về du lịch của thành phố, nhất
là đội ngũ cán bộ kế cận, tuy có được
quan tâm nhưng chưa thường xuyên.
Nội dung, phương thức và phương
pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
chính sách, pháp luật về du lịch cho cộng
đồng dân cư trên địa bàn còn nghèo nàn,
đơn điệu và chưa phù hợp với điều kiện
thực tế.
3. Bối cảnh đặt ra trong công tác
quản lý nhà nƣớc về du lịch trong
thời gian tới
3.1 Quy hoạch và đầu tƣ cơ sở hạ
tầng du lịch
Nguồn vốn nhà nước dành cho đầu
tư và hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng và cơ
sở vật chất - kỹ thuật du lịch còn thấp,
trong khi đó việc phân bổ vốn vẫn còn
thiếu tập trung, dẫn đến tình trạng đầu tư
phân tán, nhỏ lẻ, các dự án đầu tư bị
chậm tiến độ. Điều này cùng với việc
thiếu cương quyết trong công tác đền bù,
giải phóng mặt bằng cho hoạt động đầu
tư và những bất cập về thủ tục hành chính
đối với kinh doanh nói chung, hoạt động
du lịch nói riêng, đã và đang ảnh hưởng
tiêu cực rất lớn đến môi trường thu hút
đầu tư trong lĩnh vực du lịch.
Rà soát, đánh giá tình hình thực
hiện điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát
triển du lịch Châu Đốc; xác định những
yếu tố ảnh hưởng, các nguồn lực phục vụ
cho sự phát triển du lịch Châu Đốc đến
năm 2025; luận chứng, xác lập các nội
dung quy hoạch mới, điều chỉnh quy
hoạch các khu, điểm du lịch như: Công
trình Công viên văn hóa Núi Sam với
tượng Phật Thích Ca ngồi thiền cao 81m
khắc vào vách đá Núi Sam, nhà trưng bài
sản phẩm phật giáo, nhà cốt, cáp treo,
đường tránh N1 đến chợ Vĩnh Đông …
* Đào tạo nguồn nhân lực phát triển
du lịch
* Bộ máy quản lý nhà nước về du
lịch thay đổi quá nhanh do sáp nhập, chia
tách nhiều lần, thiếu tính ổn định nên
không đảm bảo tính liên tục trong quản
Củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy
Ban quản lý khu di tích văn hóa, lịch sử
và du lịch Núi Sam; tăng cường biên chế,
97
tuyển dụng lao động, hướng dẫn hoạt
động Ban quản lý; hỗ trợ kinh phí xây
dựng cơ sở vật chất cho hoạt động...
văn hóa, lịch sử phục vụ phát triển du
lịch, lập hồ sơ phân loại, xếp hạng trình
cấp có thẩm quyền phê duyệt nâng cấp
khu du lịch Núi Sam thành khu du lịch
cấp quốc gia. Đầu tư các khách sạn từ 3
sao trở lên và nhà hàng, các khu vui chơi
giải trí, chợ đêm, khu ẩm thực, mua sắm
đặc sản, cáp treo … Khu vui chơi nghỉ
dưỡng thành phố Châu Đốc (Phí sau
khách sạn Bến Đá Núi Sam cặp sát với
dự án Cáp treo), khu sinh thái Bãi Bồi
Vĩnh Mỹ, rừng tràm xã Vĩnh Tế.
* Xúc tiến, quảng bá tiềm năng
du lịch Châu Đốc
Đài Phát thanh thành phố, Cổng
thông tin điện tử Châu Đốc, báo An
Giang,… xây dựng nội dung các chuyên
mục, phóng sự, clip, phim tài liệu,
chuyên đề... quảng bá về du lịch theo
từng chủ đề và sự kiện cụ thể.
Sưu tầm, biên soạn các ấn phẩm
như tập gấp, tờ rơi, bản đồ, đĩa DVD...
cung cấp thông tin cho du khách và
quảng bá du lịch. Phối hợp với Hội Văn
học Nghệ thuật thành phố tổ chức và
triển khai cuộc thi “Ảnh đẹp du lịch Châu
Đốc”. Những tác phẩm đạt giải sẽ in
thành sách ảnh phục vụ công tác tuyên
truyền, quảng bá Du lịch Châu Đốc trên
các hệ thống thông tin du lịch.
Tăng cường công tác kiểm tra,
giám sát và xử lý nghiêm các hiện tượng
xâm hại, ảnh hưởng đến khu vực bảo vệ
di tích và các di tích. Kiểm tra, giám sát
và xử lý nghiêm những hành vi làm tổn
hại đến tài nguyên du lịch, tác động xấu,
gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên,
nhất là việc xây dựng các cơ sở hạ tầng
du lịch cần tuân thủ các quy định của
pháp luật.
Phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm
linh
Tăng cường, đổi mới công tác
tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận
thức cho cộng đồng dân cư và khách du
lịch về bảo tồn và phát huy các giá trị tài
nguyên tự nhiên, văn hóa xã hội trong
khai thác và phát triển du lịch.
Thực hiện và hoàn thành các đề
án: Đề án Bảo tồn và phát huy di sản lễ
hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam đến năm
2030; Hồ sơ khoa học Khu di tích danh
thắng Núi Sam đề nghị xếp hạng di tích
Quốc gia đặc biệt và Hồ sơ khoa học Lễ
hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam được
UNESCO công nhận là di sản văn hóa
phi vật thể đại diện của nhân loại và phát
huy hiệu quả giá trị văn hóa tại các di tích
Tổ chức chương trình kích cầu du lịch
hàng năm
Tổ chức phát động và hỗ trợ các
đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn toàn
98
thành phố hưởng ứng chương trình kích
cầu du lịch hàng năm như: xây dựng
chương trình thông tin về giá cả hàng
hóa, dịch vụ trên trang thông tin điện tử
thành phố và hệ thống thông tin đại
chúng địa phương để phục vụ du khách.
Tổ chức các sự kiện thường niên: Trò
diễn dân gian như: đua bò (2 năm/lần),
Liên hoan văn hóa ẩm thực (2
năm/lần)…Tham gia các sự kiện nhằm
mở rộng thị trường, quảng bá sản phẩm
thương hiệu đặc trưng của địa phương,
đơn vị, doanh nghiệp du lịch trên địa bàn
thành phố.
trong các cơ sở kinh doanh du lịch. Trang
bị những kiến thức cơ bản về du lịch;
cách làm du lịch; những nội dung cơ bản
về du lịch cộng đồng; lợi ích mà du lịch
mang lại; cách giao tiếp ứng xử với
khách du lịch cho cộng đồng dân cư.
Nâng cao hiểu biết và nhận thức về phát
triển du lịch; phát huy vai trò du lịch
cộng đồng, tạo sự hấp dẫn đối với khách
du lịch.
* Đẩy mạnh công tác tuyên
truyền, giáo dục về tầm quan trọng của
các di tích và các hoạt động văn hóa
công cộng
Tăng cường công tác tuyên truyền
giáo dục nâng cao nhận thức đối với
người dân và khách du lịch tham quan
các di tích bằng cách cải tạo lại hệ thống
loa hiện nay (loa lớn, mỗi di tích chỉ có
02 loa đôi) theo hướng đặt hệ thống loa
nhỏ dọc theo các hành lang, khuôn viên,
đường dẫn lên núi, khoảng cách giữa các
loa 15m, mở âm lượng nhỏ vừa đủ nghe
để tuyên truyền về nguồn gốc các di tích,
truyền thuyết về Bà Chúa xứ, về rắn
mãng xà ở chùa Phước Điền (chùa
Hang), về Đoàn Minh Huyên ở chùa Tây
An,… tuyên truyền về hoạt động văn hóa
như không xin xăm, xem bói, không mua
bán chim phóng sinh, không mua bán,
chèo kéo khách trong các di tích, hạn chế
đốt vàng mã, đốt nhang gây lãng phí và ô
nghiễm môi trường, ăn mặc kín đáo khi
* Phối hợp kiểm tra, thanh tra
và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch
Xử lý triệt để các tệ nạn xã hội còn
tồn tại như trộm cắp, móc túi, mê tín dị
đoan; mua bán lấn chiếm lòng, lề đường,
hàng rong chèo kéo mua bán nhang đèn,
muối gạo; tình trạng chặn đầu xe khách
mời vào quán ăn, bán không niêm yết giá,
cân đong thiếu, chặt chém du khách; Xóa
bỏ thói quen xả rác bừa bãi, đổ nước thải
ra đường gây ô nhiễm môi trường.
Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý
nhà nước về du lịch của thành phố
* Tập huấn nâng cao kiến thức
cơ bản về nghiệp vụ du lịch
Hàng năm tổ chức 02 lớp tập huấn
trang bị những kiến thức cơ bản về các
nghiệp vụ du lịch; cách giao tiếp ứng xử
với khách du lịch cho đội ngũ lao động
99
tham quan chùa, miếu…Tăng cường
quảng bá nét đẹp văn hóa, nghệ thuật,
truyền thống lịch sử của đất nước, của
địa phương cho du khách; tổ chức, duy
trì các lễ hội truyền thống và phát triển
các loại hình văn hóa, nghệ thuật của các
dân tộc: Kinh, Hoa, Chăm, Khmer hàng
năm.
Quy hoạch các khu vực cho phép
bán hàng rong, bán vĩa hè, trong đó quy
định rõ khu vực được phép buôn bán, bán
vào thời gian nào, khu vực nào không
được phép bán, tuyên truyền sâu rộng cho
đối tượng bán hàng rong, bán vĩa hè biết,
có biển báo quy định cụ thể, từ đó hạn
chế được tình trạng bán hàng rong, bán
vĩa hè tràn lan, không kiểm soát, quản lý
được.
* Quản lý chặt chẽ các hoạt động
kinh doanh khu vực lễ hội Vía Bà
Chúa xứ
Thành lập Đội kiểm tra liên ngành
thuộc các lĩnh vực như: an ninh trật tự, vệ
sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực
phẩm để kiểm tra, giám sát chặt chẽ các
đối tượng này, đối tượng nào vi phạm
đều phải bị xử lý, nếu vi phạm nhiều lần
sẽ không sắp xếp buôn bán trong khu vực
di tích, các điểm trực và vào các bến, bãi
hoạt động. Công tác xử lý vi phạm phải
kiên quyết, công bằng, không nễ nan,
tuyệt đối tránh tình trạng “Xin - cho”.
Đối với hoạt động mê tín dị đoan
khu vực Núi Sam, hiện nay hoạt động
này lén lút trong các am, cốc trên triền
núi, có người canh đường, có các thủ
đoạn để đối phó lực lượng chức năng
kiểm tra, do đó giao cho Công an thành
phố có đủ điều kiện về con người,
phương tiện, công cụ hỗ trợ và nghiệp vụ
chuyên môn lập các chuyên án để triệt
xóa.
Phải kiên quyết xóa bỏ các tệ nạn
như trộm cắp, móc túi, mê tín dị đoan;
mua bán lấn chiếm lòng, lề đường, hàng
rong chèo kéo du khách; hành vi chặn
đầu xe khách mời vào quán ăn. Giao
UBND các phường, xã chỉ đạo Công an
xác lập Sổ theo dõi cá nhân hoạt động
buôn bán hàng rong, lề đường (họ tên,
năm sinh, địa chỉ, trình độ văn hóa, hoàn
cảnh gia đình, nghề nghiệp) từng đối
tượng hoạt động trên địa bàn quản lý (bao
gồm cư trú trên địa bàn và ở nơi khác
thường xuyên đến địa bàn), tình hình hoạt
động của đối tượng (bán hàng hóa gì, cố
định hay di động, phương tiện, dụng cụ
dùng để buôn bán...), việc chấp hành
pháp luật của các đối tượng này. Từ việc
nắm rõ hồ sơ nhân thân từng đối tượng,
đối tượng nào vi phạm nhiều lần đã bị xử
lý sẽ không sắp xếp bán trong khu vực di
tích để răn đe, từ đó mới quản lý tốt đối
tượng này.
* Tổ chức quy hoạch và quản lý
thực hiện quy hoạch
100
Tiến hành lập quy hoạch xây dựng,
quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết
các khu chức năng như: Khu du lịch sinh
thái, nghỉ dưỡng; khu phát triển sản phẩm
du lịch kết hợp sản xuất nông nghiệp; các
điểm công viên chuyên đề và công viên
cảnh quan; các trung tâm dịch vụ du lịch;
khu dân cư kết hợp dịch vụ đa chức năng;
các tuyến phố đi bộ; điểm du lịch cộng
đồng,... theo quy hoạch của Khu du lịch
Quốc gia Núi Sam. Đồng thời, triển khai
quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di
tích theo quy định của Nghị định
166/2018/NĐ-CP ngày 25/12/2018 của
Thủ tướng Chính phủ.
phẩm dịch vụ du lịch và phát triển sản
phẩm du lịch theo chuyên đề.
Đẩy mạnh hoàn thiện cơ sở hạ
tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát
triển du lịch. Cần thực hiện tốt việc đầu
tư trùng tu, tôn tạo, giữ gìn, bảo vệ môi
trường sinh thái tại các điểm di tích văn
hoá, lịch sử, danh thắng, kết hợp khai
thác du lịch tự nhiên với các sản phẩm du
lịch khác để tăng số lần du khách tới
thành phố Châu Đốc.
* Nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực du lịch Châu Đốc
Triển khai các chương trình đào
tạo, bồi dưỡng về quản lý nhà nước, quản
trị doanh nghiệp, chú trọng nâng cao kỹ
năng nghề, giao tiếp, thuyết minh, ngoại
ngữ và đạo đức nghề nghiệp cho lực
lượng lao động trong các đơn vị, doanh
nghiệp kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ,
nhà hàng, vận chuyển khách du lịch. Xây
dựng nội dung để thuyết minh, hướng
dẫn ở các khu du lịch, điểm tham quan
theo chủ đề phù hợp truyền thuyết và đặc
thù của từng khu, điểm du lịch nhằm tạo
sự đa dạng liên hoàn sản phẩm, góp phần
tăng thời gian lưu trú của khách du lịch.
Nâng cấp các cơ sở giáo dục nghề
Tổ chức thực hiện Quyết định số
783/QĐ-UBND ngày 14/5/2015 của Chủ
tịch UBND tỉnh An Giang phê duyệt
phạm vi phát triển du lịch thuộc khu du
lịch Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh
An Giang đến năm 2020, đinh hướng đến
năm 2030. Trước hết cần tổ chức điều tra,
đánh giá tài nguyên du lịch để xác định rõ
khu, điểm du lịch, xếp hạng các khu,
điểm du lịch. Tăng cường quản lý quy
hoạch, giám sát điểm du lịch cộng đồng
để bảo tồn không gian, các kiến trúc nhà
cổ, hạn chế việc thay đổi diện mạo của đô
thị. Tăng cường các biện pháp quản lý
đối với các khu, điểm có tiềm năng phát
triển du lịch. Quy hoạch hệ thống sản
nghiệp địa phương, đồng thời tăng cường
liên kết với các cơ sở đào tạo chuyên
ngành về du lịch để đào tạo nguồn nhân
101
lực có chất lượng, hàng năm mờ từ 1 đến
2 lớp Cao học, Đại học về du lịch.
cao trình độ, tay nghề của người lao động
trong lĩnh vực du lịch. Thường xuyên bồi
dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
quản lý, kinh doanh du lịch.
Hỗ trợ công tác giáo dục cộng
đồng, quan tâm đào tạo nguồn nhân lực
tại chỗ, tập huấn bồi dưỡng chuyển đổi
nghề từ lao động nông nghiệp nông thôn
sang dịch vụ, du lịch.
* Tăng cƣờng công tác tuyên
truyền, quảng bá, xúc tiến mời gọi đầu
tƣ du lịch
Hàng năm xây dựng kế hoạch tổ
chức các hoạt động xúc tiến đầu tư du
lịch cho du lịch Châu Đốc trong nước và
quốc tế.
Tổ chức tập huấn về công tác
thống kê du lịch cho các khách sạn, du
lịch lữ hành, khu, điểm du lịch nhằm
củng cố số liệu thống kê có độ tin cậy cao
hơn, xây dựng chế độ báo cáo thống kê
du lịch đầy đủ, chính xác, kịp thời, phục
vụ cho việc dự báo tình hình, kế hoạch
phát triển. Xây dựng phương án và chính
sách tuyển dụng, tổ chức tuyển dụng, chế
độ đãi ngộ... nhằm nâng cao chất lượng
nhân lực thuyết minh viên cho khu, điểm
du lịch trọng điểm.
Tham gia các Hội chợ, liên hoan du
lịch của khu vực, toàn quốc và quốc tế.
Tổ chức mời các đoàn Famtrip đến
để khảo sát và giới thiệu quảng bá cho
Khu du lịch Quốc gia Núi Sam
Liên kết chặt chẽ với các khu điểm
du lịch trên địa bàn tỉnh cùng với các
điểm du lịch của các tỉnh Đồng bằng
sông Cửu Long và 2 nước bạn
Campuchia, Thái Lan thông qua các liên
kết thành các tuyến du lịch để khai thác
lợi thế từng nơi, đáp ứng nhu cầu du
khách và tác động đến việc phát huy hiệu
quả ngành du lịch. Hợp tác, liên kết khai
thác và phát triển thị trường: Chú trọng
liên kết với các hãng lữ hành lớn, đặc biệt
với các hãng lữ hành tại thành phố Hồ
Chí Minh; Đặc biệt là về kinh nghiệm
quản lý; đào tạo nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực; quảng bá xúc tiến du
lịch; tiếp thị và khai thác thị trường khách
Quốc tế cho du lịch Châu Đốc.
Tăng cường đào tạo nguồn nhân
lực về trình độ, chuyên môn để cung cấp
thông tin giá trị về lịch sử, về truyền
thuyết các di tích cho du khách, nâng cao
tay nghề cho nhân viên trong ngành du
lịch tại khách sạn, nhà hàng, công ty
lữ hành nhằm giúp nhân viên nâng cao
tay nghề và chuyên môn nghiệp vụ, nâng
cao năng lực làm việc và có óc quan sát
tâm lí du khách.
Nhân rộng mô hình đào tạo tại
chỗ và tự đào tạo ngắn hạn, không tập
trung, truyền nghề, phục vụ nhu cầu nâng
102
Kêu gọi đầu tư trong và ngoài
nước để kết nối các hoạt động văn hóa
của các nước với địa phương. Hỗ trợ
các doanh nghiệp khách sạn, lữ hành
quảng bá hình ảnh, tour tuyến trên
Website Châu Đốc nhằm cung cấp các
thông tin mới nhất về sản phẩm dịch vụ,
giá cả cho du khách.
các tour du lịch tìm hiểu đời sống văn
hóa của cư dân như thưởng thức các loại
hình văn hóa đặc sắc của các dân tộc như
hát dì kê, múa trống, múa chằng của
người Khmer, hát dân ca, múa trống
Paranưng, kèn Saranai của người
Chăm…
* Xây dựng sản phẩm du lịch đặc
thù của địa phƣơng (du lịch tâm linh,
sông nƣớc, sinh thái…)
Tập trung mời gọi đầu tư các dự
án lớn, hệ thống các khách sạn, khu nghỉ
dưỡng, khu thi đấu thể thao và vui chơi
giải trí, trung tâm mua sắm và khu ẩm
thực tại khu du lịch Núi Sam và thành
phố Châu Đốc như: xây dựng công viên
văn hóa tâm linh; nâng cấp và cải tạo địa
điểm du lịch trên Núi Sam (đồi Bạch
Vân, Pháo đài, vườn Tao Ngộ, khu Bà
ngự…), Xây dựng lòng hồ Trương Gia
Mô, 04 công trình trình huyết mạch của
Núi Sam, kết hợp bãi đậu xe; đường nối
từ Cầu Công Tiên đến Núi Sam; khu liên
hợp thể dục, thể thao…
Phát triển sản phẩm du lịch khám
phá: thiết kế các tuyến du lịch khám phá
Núi Sam kết hợp với chương trình tìm
hiểu vườn thực vật; xây dựng trung tâm
diễn giải môi trường và thông tin du lịch,
hệ thống đường mòn, chòi vọng cảnh,
điểm dừng chân, nhà vệ sinh và lắp đặt
hệ thống biển chỉ dẫn.
Phát triển sản phẩm du lịch nghỉ
dưỡng, vui chơi giải trí: xây dựng hệ
thống các cơ sở lưu trú đa dạng hướng tới
các phân đoạn thị trường khác nhau; đầu
tư xây dựng các khu vui chơi giải trí với
các tính chất, hình thức đa dạng.
Triển khai thực hiện mô hình chợ
bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm
phường Châu Phú B, sắp xếp trật tự buôn
bán chợ trung tâm cũng như việc khai
thác hiệu quả chợ trung tâm thương mại
Vĩnh Đông.
Phát triển sản phẩm du lịch thể thao
và tổ chức các sự kiện thể thao nhằm thu
hút sự quan tâm của khách du lịch.
Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch
gắn với đời sống văn hóa của cộng đồng
dân cư: Châu Đốc là nơi sinh sống của
bốn cộng đồng người Kinh, Hoa, Chăm,
Khmer với những nét phong phú và đa
dạng. Do đó, cần mở rộng và khai thác
Phát triển sản phẩm du lịch gắn
với hệ sinh thái sông nước và đồng quê:
các sản phẩm du lịch gồm chương trình
tham quan Núi Sam – tham quan Làng bè
103
Châu Đốc trên sông Hậu – tham quan
Làng lụa Tân Châu – du lịch homestay
đồng quê tại cù lao Ông Hổ và cù lao
Giêng, Búng Bình Thiên - An Phú.
Thực hiện và triển khai có hiệu
gọi đầu tư của trung tâm xúc tiến đầu tư
thành phố)
Cân đối nguồn lực ưu tiên đầu tư
các dự án hạ tầng cho các phân khu chức
năng, tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư
phát triển sản phẩm theo quy hoạch tổng
thể phát triển Khu du lịch Quốc gia Núi
Sam.
quả Đề án thí điểm sử dụng xe điện, Đề
án bảo tồn và phát huy giá trị Lễ Hội Vía
Bà Chúa Xứ Núi Sam đến năm 2030,
Khai thác sân đua bò. Đồng thời, phối
hợp tổ chức các lễ hội giới thiệu đặc sản
vùng, miền như lễ hội mắm Nam Bộ...
Nghiên cứu, xây dựng một số
Hoàn thành công trình trọng
điểm, cấp bách, các công trình đối ứng,
các công trình đã có đầy đủ hồ sơ theo
quy định của Luật Đầu tư công. Tăng
cường quản lý vốn đầu tư từ ngân sách
Nhà nước. Nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đô thị. Tăng cường kiểm tra, giám
sát việc xây dựng theo quy hoạch. Quyết
toán các dự án hoàn thành theo quy định.
Thường xuyên cập nhật các chủ trương,
chính sách của tỉnh và các bộ ngành
Trung ương để tranh thủ vốn đầu tư.
điểm dừng chân, trồng hoa, cây cảnh tạo
hình ảnh độc đáo để khách du lịch tham
quan, chụp ảnh kỷ niệm. Lựa chọn những
mẫu sản phẩm hàng lưu niệm mang đặc
trưng riêng có chất lượng.
Khuyến khích tạo điều kiện cho
các đơn vị hoạt động kinh doanh dịch vụ
du lịch trên địa bàn thành phố ứng dụng
khoa học công nghệ để nâng cao chất
lượng sản phẩm du lịch có khả năng lực
cạnh tranh với các khu, điểm du lịch
khác.
Tập trung nguồn lực cho phát
triển du lịch: Cải thiện môi trường đầu tư,
tập trung nâng cao năng lực xây dựng và
phát triển đô thị. Tranh thủ các nguồn
vốn phát triển đô thị của Hiệp hội các Đô
thị Việt Nam phục vụ nâng cấp đô thị.
Xây dựng đô thị thông minh, giao thông
thông minh.
Tổ chức múa hát, trò chơi dân
gian có sự tham gia, giao lưu của du
khách vào những đêm trăng rằm; tổ chức
hội thi thả hoa đăng gần khu vực các bè
cá nổi tiếng của Châu Đốc…
Hoàn thiện quản lý các
hoạt động kinh doanh dịch
* Thực hiện các dự án đầu tƣ
phát triển vào Khu du lịch Quốc Gia
Núi Sam (Theo danh mục 23 dự án mời
vụ
du
lịch
104
Phối hợp với Phòng Nghiệp vụ du
lịch tỉnh tăng cường kiểm tra nhằm hạn
chế những sai phạm trong hoạt động kinh
doanh lữ hành của một số doanh nghiệp
như: không thực hiện chế độ báo cáo,
thống kê định kỳ, doanh nghiệp kinh
doanh lữ hành nội địa, những tổ chức bán
tour cho cả khách du lịch quốc tế, nhiều
doanh nghiệp sử dụng hướng dẫn viên du
lịch chưa có thẻ, chưa đạt chuẩn quy
định, việc lưu hồ sơ đoàn khách thực hiện
sơ sài, việc kiểm tra cần tổ chức thường
xuyên bao gồm cả kiểm tra định kỳ và
đột xuất. Tuy nhiên cũng cần hướng dẫn
cụ thể các chế độ báo cáo, thống kê định
kỳ để doanh nghiệp tự giác chấp hành
trước khi tiến hành các biện pháp kiểm
tra.
tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán
bộ, đảng viên và người dân về ý nghĩa và
tầm quan trọng của phát triển du lịch
trong giai đoạn hiện nay; tạo sự đồng
thuận, nhất quán về quan điểm phát triển
du lịch là một trong những ngành kinh tế
động lực, để thúc đẩy kinh tế - xã hội
phát triển.
Xây dựng đội ngũ cán bộ công
chức quản lý du lịch theo hướng đủ về số
lượng, đạt chuẩn về trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ
trong tình hình mới. Xây dựng và triển
khai có hiệu quả Quy hoạch tổng thể phát
triển du lịch tỉnh An Giang đến năm
2020, định hướng đến năm 2030, đảm
bảo phù hợp với đặc điểm, tiềm năng về
tài nguyên du lịch của thành phố.
Đơn giản hoá các thủ tục hành
Xây dựng và triển khai thực hiện
chính đối với các loại hình cấp phép, thủ
tục, hồ sơ pháp lý liên quan đến các hoạt
động kinh doanh dịch vụ du lịch. Đặc biệt
các thủ tục liên quan đến chính quyền địa
phương như giấy xác nhận, giấy chứng
nhận, biên bản do UBND thành phố tiến
hành kiểm tra…
các Đề án đầu tư xây dựng Khu du lịch
Núi Sam thành Khu du lịch quốc gia,
thành phố Châu Đốc là đô thị loại II.
Tăng cường công tác thanh tra,
kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước
đối với các tổ chức, đơn vị, cá nhân tham
gia hoạt động du lịch; triển khai thẩm
định và công bố các đơn vị kinh doanh
dịch vụ đạt chuẩn phục vụ khách du lịch
(cơ sở lưu trú, nhà hàng, điểm mua sắm,
vận chuyển khách du lịch…)
* Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả
trong công tác quản lý nhà
nƣớc về du lịch
Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo
của các cấp uỷ đảng và nâng cao hiệu
lực, hiệu quả quản lý của các cấp chính
quyền về du lịch. Đẩy mạnh công tác
Tiếp tục đẩy mạnh liên kết hợp
tác, trao đổi thông tin và kinh nghiệm
105
trong việc phát triển du lịch giữa thành
phố Châu Đốc và quận Sơn Trà (Đà
Nẵng), thị xã Hà Tiên (Kiên Giang),
thành phố Sa Đéc (Đồng Tháp) và các
vùng lân cận.
lịch, bảo vệ tài nguyên du lịch, nâng cao
ý thức của dân cư về ứng xử văn hóa, văn
minh trong hoạt động du lịch.
Thực hiện nghiêm túc công tác
bảo tồn, tôn tạo các di tích trong phạm vi
Khu du lịch Quốc gia; xây dựng các
chính sách phù hợp để du lịch đóng góp
tích cực và trách nhiệm cho hoạt động
bảo tồn, tôn tạo di sản, bảo vệ đa dạng
sinh học. Xây dựng kế hoạch quản lý môi
trường đối với Khu du lịch Quốc gia Núi
Sam và thực hiện nghiêm các biện pháp
bảo vệ môi trường theo quy định của
pháp luật về bảo vệ môi trường, đặc biệt
là các quy định về thu gom, xử lý nước
thải và chất thải rắn; khuyến khích
phát triển các sản phẩm du lịch thân thiện
môi trường; sử dụng năng lượng tái tạo
và áp dụng các công nghệ để tiết kiệm
năng lượng trong các cơ sở dịch vụ du
lịch trong phạm vi.
Bảo tồn, phát huy giá trị các di
tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ
thuật, các danh lam thắng cảnh phục vụ
nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng và hưởng
thụ văn hóa của nhân dân gắn kết với
phát triển kinh tế du lịch.
* Bảo vệ tài nguyên môi trƣờng
du lịch và ứng phó với biến đổi khí hậu
Tổ chức điều tra, thống kê nhằm
đánh giá hiện trạng và những tác động
của du lịch đối với tài nguyên thiên
nhiên. Thực hiện các dự án, đề án phát
triển du lịch trên cơ sở sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả, hợp lý tài nguyên thiên hiên
theo hướng phát triển du lịch xanh, bền
vững. Tổ chức quan trắc, đo đạc, điều tra,
khảo sát, đánh giá để đưa ra cảnh báo về
những tiêu cực của hoạt động du lịch đối
với tài nguyên thiên nhiên và những sự
cố môi trường trên địa bàn.
Các dự án đầu tư cụ thể trong
khuôn khổ quy hoạch phải tuân thủ các
quy định về đánh giá tác động môi
trường, kế hoạch bảo vệ môi trường theo
quy định của pháp luật hiện hành. Ưu tiên
các dự án đầu tư du lịch có các giải pháp
cụ thể giảm thiểu và xử lý ô nhiễm môi
trường, mang lại các hiệu quả trực tiếp
cho cộng đồng và lâu dài cho toàn xã hội.
Thực hiện tốt công tác trồng cây
Xây dựng các quy ước, quy định
cộng đồng cùng tham gia bảo vệ tài
nguyên và môi trường. Hạn chế phát triển
các dự án gây ảnh hưởng đến môi trường.
Triển khai các chương trình giáo
dục cộng đồng, tăng cường thông tin,
tuyên truyền nâng cao nhận thức về du
lâm nghiệp phân tán tạo cảnh quan xanh,
106
sạch, đẹp trong các phân khu của Khu du
lịch Quốc gia Núi Sam; xây dựng và tổ
chức thực hiện Dự án bảo vệ và phát triển
rừng bền vững tại rừng đặc dụng Núi
Sam, phường Núi Sam, thành phố Châu
Đốc, tỉnh An Giang giai đoạn 2021 –
2025.
ngành nghề theo hướng chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, nâng cao thu nhập và đời
sống tinh thần cho người dân. Chú trọng
hỗ trợ đào tạo nghề, bảo đảm cuộc sống
ổn định lâu dài cho người dân khi chuyển
đổi ngành nghề lao động.
Bảo đảm công bằng xã hội và
tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương;
đồng thời ổn định cuộc sống cho người
lao động thời vụ, giảm thiểu và quản lý
xung đột xã hội có thể xảy ra.
* Bảo đảm an sinh xã hội
Tổ chức, hướng dẫn cộng đồng
tham gia các dịch vụ du lịch phù hợp với
điều kiện, khả năng cụ thể.
Ban hành chính sách khuyến
khích, hỗ trợ cộng đồng chuyển đổi
* Huy động các nguồn kinh phí đầu tƣ
cho du lịch
Giải pháp đảm bảo nguồn ngân
dạng hóa các nguồn vốn đầu tư phát
triển du lịch; tập trung nguồn lực để
đầu tư có trọng điểm, sớm cung cấp
sản phẩm cho thị trường, phát huy
hiệu quả vốn đầu tư.
sách nhà nước: Tăng tỷ lệ tích lũy nội bộ
nền kinh tế, tiết kiệm chi ngân sách để
dành ưu tiên cho đầu tư phát triển, trong
đó có du lịch. Ngân sách thành phố bố trí
đảm bảo kinh phí sự nghiệp du lịch và từ
các nguồn kinh phí mục tiêu hàng năm để
thực hiện Đề án; tranh thủ sự hỗ trợ của
Trung ương, các nguồn kinh phí thực
hiện các chương trình mục tiêu quốc
gia có liên quan đến phát triển du lịch
để đầu tư phát triển các dịch vụ hỗ trợ
cho du lịch phát triển và quản lý nhà
nước về du lịch.
Giải pháp huy động nguồn kinh
phí xã hội hóa: Tiếp tục phát huy vai
trò của các thành phần kinh tế, đa
107
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
Vũ Đức Minh (1993) : Tổng quan du lịch – NX Giáo dục
Robert Lanqua (1993) : Kinh tế du lịch – NXB Thế giới – Hà Nội
Giáo trình: Kinh tế du lịch – NXB Lao động xã hội – tái bản 2009
La Nữ Ánh Vân (2011), Phát triển du lịch bền vững, Luận án Tiến sĩ, Trường
Đại học Sư phạm TP.HCM
I.I.Pirochonick (1985), Osnovui Geografii Turizma i Exkursionnava
Obslizivania, IzdateIstvo, Universitieskoe, Minsk
Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch (1994), Quy hoạch du lịch quốc gia và
vùng – Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu, Dự án phát triển Kinh tế -
Xã hội, Hà Nội.
Luật du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017 của Quốc hội;
Nghị Quyết số 46/NQ/CP ngày 09/06/2017 của chính phủ phiên hợp chính
phủ thường kỳ tháng 5 năm 2017;
Nghị Quyết số 08/NQ-TW ngày 16/01/2017 của Ban chấp hành Trung Ương
về phát triển du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn;
Quyết định số 718/QĐ.BVHTTDL ngày 02/5/2017 của Bộ văn hóa, thể thao
du lịch về việc ban hành bộ qui tắt ứng xử văn minh du lịch;
Nghị quyết số 09-NQ/TU, ngày 22 tháng 07 năm 2015 tỉnh ủy về phát triển
nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2012 - 2020 và tầm
nhìn đến năm 2030;
Quyết định số 2098/QĐ-TTg, ngày 27/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch Quốc gia Núi Sam, tỉnh
An Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Quyết định số 2646/QĐ-BVHTTDL, ngày 13/7/2018 của Bộ Văn hóa Thể
thao và Du lịch về việc công nhận Khu du lịch Quốc gia Núi Sam, tỉnh An Giang.
Nghị quyết số 19/2018/NQ-HĐND, ngày 19/07/2018 của Hội đồng nhân dân
tỉnh về việc ban hành quy định chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển du lịch tỉnh An
Giang.
108
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn Thành phố Châu Đốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
File đính kèm:
nang_cao_chat_luong_quan_ly_nha_nuoc_ve_du_lich_tren_dia_ban.pdf