Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật (Phần 1) - Nguyễn Văn Ngọc

CHƯƠNG II  
PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT  
Người biên soạn: TS Nguyễn Văn Ngọc  
Chương 2 bao gồm các phần sau  
I/ PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG  
DUY VẬT  
II/ CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN  
CHỨNG DUY VẬT  
III/ CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP  
BiỆN CHỨNG DUY VẬT  
IV/ CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN  
CHỨNG DUY VẬT  
V/ LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BiỆN  
CHỨNG  
I/ PHÉ P BiỆN CHỨNG VÀ  
PHÉ P BiỆN CHỨNG DUY VẬT  
1/ Phé p biện chứng và cá c hì nh  
thức cơ bản của phé p biện  
chứng  
a/ Khá i niệm biện chứng và  
phé p biện chứng  
+ Biện chứng là gì ?  
- Theo nghĩa xưa thì biện  
chứng nghệ thuật tranh luận  
nhằm tì m ra châ n lý bằng cá ch  
phá t hiện cá c mâ u thuẫn trong  
lập luận của đối phương.  
Theo Triết  
học Má c, khá i  
niệm biện chứng  
dùng để chỉ  
những mối liên  
hệ, tương tá c,  
chuyển hoá và  
vận động, phá t  
triển theo quy luật  
của cá c sự vật,  
hiện tượng trong  
tự nhiên, xã hội  
duy.  
BiỆN CHỨNG TRONG ĐÔNG Y  
+ Phé p biện chứng  
là gì ?  
học thuyết  
nghiên cứu, khá i quá t  
biện chứng của thế giới  
thành hệ thống những  
nguyên lý, quy luật khoa  
học nhằm xâ y dựng hệ  
thống cá c nguyên tắc  
phương phá p luận của  
nhận thức thực tiễn.  
Có quy luật gì không ?  
b/ Các hình thức cơ bản  
của phép biện chứng.  
+ Có ba hình thức  
ba trình độ phát triển:  
- Phép biện chứng  
sơ khai thời cổ đại.  
- Phép biện chứng  
duy tâm cổ điển Đức.  
- Phép biện chứng  
hiện đại – PBC DV của  
chủ nghĩa Mác - Lênin.  
HÊGHEN  
+ Vai trò của phé p  
biện chứng trong  
nhận thức cải  
tạo thế giới:  
- Giúp chúng  
ta nhận thức, vận  
dụng đúng cá c  
nguyên lý, quy luật  
của thế giới trong  
quá trì nh hoạt động  
thực tiễn.  
2/ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT LÀ GÌ ?  
Phé p biện chứng…là mô n  
khoa học về những quy luật  
phổ biến của sự vận động và  
sự phá t triển của tự nhiên,  
của hội loài người của  
tư duy”.  
PH. ĂNGGHEN  
Những đặc trưng  
cơ bản và vai trò của  
phé p biện chứng duy  
vật  
Hai đặc trưng cơ  
bản của phé p biện  
chứng duy vật.  
+ Đây là phé p biện  
chứng được xá c lập  
trên nền tảng của thế  
giới quan duy vật khoa  
học.  
HÊ GHEN  
+ Đây là phé p biện  
chứng sự thống nhất  
giữa nội dung thế giới  
quan (duy vật biện  
chứng ) và phương  
phá p luận ( biện chứng  
duy vật ) do đó nó  
khô ng dừng lại ở sự  
giải thí ch thế giới mà  
cò n là cô ng cụ để nhận  
thức thế giới cải tạo  
thế giới.  
Phé p biện chứng  
duy vật giữ vai trò một  
nội dung đặc biệt quan  
trọng trong thế giới quan  
phương phá p luận triết  
học của chủ nghĩa Má c –  
Lênin, tạo nên tí nh khoa  
học và cá ch mạng của  
chủ nghĩa Má c Lênin,  
đồng thời cũng thế  
giới quan và phương  
phá p luận chung nhất của  
họat động sá ng tạo trong  
cá c lĩnh vực khoa học.  
Phép biện chứng  
ĐỊNH HƯỚNG  
cho nhận thức  
và họat động thực tiễn  
II/ CÁ C NGUYÊN LÝ CƠ BẢN  
CỦA PHÉ P BiỆN CHỨNG DUY  
VẬT  
1/ Nguyên lý về mối liên hệ phổ  
biến  
a/ Khá i niệm mối liên hệ, mối  
liên hệ phổ biến  
Mối liên hệ là khá i niệm  
dùng để chỉ sự quy định, sự tá c  
động chuyển hoá lẫn nhau  
giữa cá c sự vật, hiện tượng, hay  
giữa cá c mặt, cá c yếu tố của mỗi  
sự vật, hiện tượng trong thế giới.  
Mối liên hệ phổ biến là  
khá i niệm dùng để chỉ tí nh  
phổ biến của cá c mối liên hệ  
của cá c sự vật, hiện tượng  
của thế giới, đồng thời cũng  
dùng để chỉ cá c mối liên hệ  
tồn tại ở nhiều sự vật, hiện  
tượng của thế giới, trong đó  
những mối liên hệ phổ biến  
nhất những mối liên hệ  
tồn tại ở mọi sự vật, hiện  
tượng của thế giới, thuộc  
đối tượng nghiên cứu của  
phé p biện chứng.  
THẾ GiỚI TỒN TẠI  
TRONG VÔ VÀN  
CÁC MỐI LIÊN HỆ  
b/ Tính chất của  
các mối liên hệ.  
+Tính khách quan:  
tính chất độc lập với  
ý thức của con  
người.  
Sự tồn tại khách  
quan của cầu vồng  
- Tí nh phổ biến: khô ng có bất cứ sv/ht nào tồn tại  
tuyệt đối biệt lập với những sv/ht khá c. Đồng  
thời, bất kỳ sv/ht nào cũng tồn tại với tư cá ch là  
một hệ thống, hơn nữa một hệ thống mở, tồn  
tại trong mối liên hệ với hệ thống khá c.  
- Tí nh đa dạng, phong phú: có nhiều mối liên hệ  
cụ thể khá c nhau với những vai trò , vị trí khá c  
nhau trong thế giới vật chất.  
c/ Ý nghĩa phương - Quan điểm tò an diện  
phá p luận  
Cá c tí nh chất trên có  
liên hệ với nhau trong  
đó tí nh phổ biến đã  
bao hàm trong nó tí nh  
khá ch quan và tí nh đa  
- Quan điểm  
dạng. Vì vậy, ta gọi  
lịch sử cụ thể.  
nguyên lý này là  
nguyên lý về mối liên  
hệ phổ biến,  
Từ nguyên lý này ta rút  
ra hai quan điểm sau:  
THẾ GiỚI  
VẬT CHẤT  
QUAN ĐIỂM TÒAN DiỆN  
+ Đặt SV/HT các mối liên hệ  
vốn có, không tách rời họặc  
thay đổi mối liên hệ.  
+ Phải xem xét trong cả một  
quá trì nh  
LUÔ N LUÔ N  
VẬN ĐỘNG  
Trong  
MỐI LIÊN HỆ  
PHỔ BiẾN  
VÔ SỐ  
CÁ C  
SỰ VẬT,  
HiỆN TƯỢNG  
TỒN TẠI  
KHÁ CH  
QUAN  
TRONG  
KHÔ NG GIAN  
VÀ  
QĐ LỊCH SỬ CỤ THỂ  
+ Đặt SV/HT vào đúng không  
gian và thời gian mà nó tồn tại.  
Không tách rời hoặc thay đổi  
Không gian và thời gian.  
THỜI GIAN  
KHẢO SÁT THẾ GIỚI VẬT CHẤT  
BÀI HỌC RÚT RA  
2/ Nguyên lý về  
sự phá t triển  
a/ Khá i niệm phá t  
triển.  
Phá t triển một  
phạm trù triết học  
dùng để chỉ quá trì nh  
vận động tiến lên từ  
thấp đến cao, từ đơn  
giản đến phức tạp,  
từ ké m hoàn thiện  
đến hoàn thiện hơn  
của sự vật.  
XH tư bản  
XH phong kiến  
XH nguyên thuỷ  
XH nô lệ  
b/ Tính chất  
của sự phát  
triển.  
+ Tính  
khách quan, vì  
nguồn gốc sự  
phát triển chính  
là quá trình giải  
quyết mâu thuẫn  
bên trong sự vật  
nên phát triển là  
tất yếu, khách  
quan.  
Mì nh  
sẽ là  
HOA  
HẬU !  
Tải về để xem bản đầy đủ
ppt 87 trang myanh 28/04/2022 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật (Phần 1) - Nguyễn Văn Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt