Đề cương chi tiết môn Mạng máy tính nâng cao
INFO UTE LIBRARY
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
MẠNG MÁY TÍNH NÂNG CAO
ADVANCED NETWORKING TECHNOLOGY
(Ngành Công nghệ thông tin - Chương trình đào tạo đại học 132TC)
HCMUTE.EDU.VN - THÁNG 9 NĂM 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
MẠNG MÁY TÍNH NÂNG CAO
ADVANCED NETWORKING TECHNOLOGY
(Ngành Công nghệ thông tin - Chương trình đào tạo đại học 132TC)
HCMUTE.EDU.VN – THÁNG 9 NĂM 2019
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ thông tin (IT) là một trong những động lực quan trọng
bậc nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác
đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới
hiện đại. Việc ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta đã góp phần giải
phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần, thúc đẩy công cuộc đổi
mới, phát triển nhanh và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường năng
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của
nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng góp phần thực hiện thắng lợi sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Hiện nay, ngành CNTT là một trong những ngành học được chú
trọng trong hệ thống đào tạo của các trường Đại học trong đó có trường
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh. Nó được xem là ngành đào
tạo mũi nhọn hướng đến sự phát triển của công nghệ và khoa học kỹ
thuật trong thời đại số hóa.
Chương trình đào tạo ngành CNTT trang bị cho người học những
kiến thức nền tảng và chuyên sâu về lĩnh vực công nghệ thông tin để
nâng cao tay nghề nhằm phát triển khả năng sửa chữa, xây dựng, cài đặt,
bảo trì các phần cứng của máy tính cũng như nghiên cứu và phát triển
các ứng dụng phần mềm. Ngoài ra cũng được trang bị kiến thức về an
toàn và bảo mật thông tin mạng, một trong những lĩnh vực quan trọng
được quan tâm hàng đầu trên thế giới hiện nay.
Để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm và sử dụng tài liệu học tập các môn
học chuyên ngành “Công nghệ thông tin” của sinh viên. Thư viện trường
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đã biên soạn tài liệu thông
tin về đề cương chi tiết môn học nhằm cung cấp cho sinh viên có thể
nghiên cứu, tìm hiểu, học tập về chuyên ngành của mình.
Tài liệu thông tin về đề cương chi tiết môn học ngành “Công nghệ
thông tin” nhằm hướng dẫn tìm kiếm và sử dụng tài liệu học tập các môn
học chuyên ngành “Công nghệ thông tin” sẽ mang đến cho sinh viên nắm
được phương pháp học nhanh nhất và đạt hiệu quả.
Mặc dù chúng tôi đã cố gắng, song việc biên soạn tài liệu chắc
chắn không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp từ phía người sử dụng để lần biên soạn sau được hoàn chỉnh hơn.
Thư viện ĐHSPKT TP.HCM
028.389 69 920
facebook.com/hcmute.lib
4
GIỚI THIỆU CÁC DỊCH VỤ UTE LIBRARY
Đồng hành cùng độc giả trên con đường chinh phục tri thức
Nơi cung cấp nguồn lực thông tin khoa học kỹ thuật và giáo dục
phục vụ cho nhu cầu đào tạo của Nhà trường.
Cung cấp thông tin
Nội dung phong phú
Đa dạng loại hình
Hình thức phục vụ
Đọc tại chỗ
Mượn về nhà
Cập nhật thường xuyên
Khai thác tài nguyên số 24/24
Các dịch vụ học tập trực tuyến
Các loại hình dịch vụ
1.
2.
3.
4.
Phục vụ trực tiếp tại thư viện: được hướng dẫn tận tình với hệ
thống phòng đọc & Giáo trình mở, có thể tìm đọc tài liệu dạng
giấy, CD-ROM, CSDL trực tuyến,…
Hỗ trợ công tác biên soạn xuất bản giáo trình và tài liệu học tập, kỷ
yếu hội thảo (phục vụ hoạt động NCKH, chương trình đào tạo 150
tín chỉ, bổ sung hồ sơ xét các chức danh khoa học,...).
Thiết kế website phục vụ hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học,
hội thảo: Xây dựng template chung, Thiết lập các trang con (sub
pages), Cấp quyền và chuyển giao quyền quản trị trang con.
Xuất bản kỷ yếu hội thảo: Tư vấn, thiết kế, dàn trang, Thiết kế các
hình ảnh, nhãn hiệu liên quan đến hội nghị (logo hội nghị, banner,
poster…), Đăng ký và xin giấy phép xuất bản kỷ yếu, Giám sát các
tài liệu liên quan đến chương trình như thư, thông tin hội nghị, tài
liệu tham khảo,…
5.
6.
Xây dựng các sản phẩm phục vụ hội thảo và các hoạt động học tập:
CD-ROM chương trình và kỷ yếu, Ứng dụng tự chạy giới thiệu tài
liệu, ghi đĩa CD- ROM, DVD, USB,…
Cung cấp thông tin theo yêu cầu (danh mục tài liệu, tài liệu chuyên
ngành, kết quả nghiên cứu khoa học, tiêu chuẩn, phát minh sáng
chế…).
7.
8.
9.
Mô tả, tạo và chọn danh mục “Tài liệu tham khảo” cho luận văn,
luận án, đề tài nghiên cứu khoa học theo chuẩn quốc tế.
Chuyển dạng tài liệu (từ tài liệu dạng giấy sang file PDF, từ file
PDF sang file Word).
Cung cấp các thiết bị hỗ trợ cho việc học tập và nghiên cứu,...
10. Hỗ trợ, tư vấn và phối hợp với Thư viện các trường trong việc phát
triển các sản phẩm đặc thù của từng đơn vị.
5
Với nhiều hình thức phục vụ phong phú, thuận tiện cho người học
NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN
. CSDL Giáo trình và Tài liệu . CSDL Sách tham khảo Việt
học tập
văn
. CSDL Luận văn, Luận án
. CSDL Sách tham khảo Ngoại
văn
. CSDL các bài báo khoa học (các bài báo nghiên cứu của học viên
theo chương trình đào tạo sau đại học được đăng trên các tạp chí
chuyên ngành)
Địa chỉ liên hệ:
Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh,
Số 1-3 Võ Văn Ngân, Phường Linh chiểu, Quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí
Minh.
Điện thoại: (+84 028) 3896 9920, 3721223 (nội bộ 8223)
GIỚI THIỆU CÁC WEBSITE PHÁT HÀNH UTE EBOOK
“UTE EBOOK” là những tác phẩm chỉ có thể dùng các công cụ
điện tử như máy vi tính, máy trợ giúp kỹ thuật số cá nhân (thiết bị đọc,
máy tính bảng và điện thoại thông minh như iPhone, iPad, Samsung
Galaxy, HTC Tablet,...) để xem, đọc, và truyển tải.
“UTE EBOOK” là hệ thống phân phối sách điện tử, cung cấp đến người
dùng các nội dung sách,giáo trình, truyện, tạp chí, tài liệu, chuyên đề và
các thể loại văn bản đọc, audio khác trên di động, thông qua các kênh
website, wapsite và client giúp khách hàng có thể cập nhật thông tin kiến
thức mọi lúc mọi nơi.
Tên đơn vị phát
hành
Truy cập nhanh
kho giáo trình
Stt
Website
Nhà Xuất Bản Tổng
Hợp Thành Phố Hồ
Chí Minh
XU
1
Công Ty Cổ Phần
Tin Học Lạc Việt
Công Ty TNHH
Sách Điện Tử Trẻ
(YBOOK)
https://bit.ly/2Zx8Y
Zn
2
3
4
Q
Công Ty Cổ Phần
Dịch Vụ Trực Tuyến
om RM
6
VINAPO
Công Ty Cổ Phần
Thương Mại Dịch
Vụ Mê Kông COM
Thư viện Trường
Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP. HCM
5
6
e.edu.vn/ e.edu.vn/
DỊCH VỤ HỖ TRỢ XUẤT BẢN ĐIỆN TỬ:
Sách chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo, sách hướng dẫn, tài
liệu phục vụ đào tạo, Kỷ yếu hội thảo, tập san, tạp chí
Nhằm hỗ trợ Quý Thư viện các Trường Đại học, Cao đẳng về việc
xuất bản giáo trình, tài liệu học tập điện tử nội sinh,…đạt chất lượng cao
phục vụ hoạt động đào tạo, giảng dạy; Thư viện Trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh giới thiệu đến Quý Thư viện các
Trường Đại học, Cao đẳng về “Chương trình hỗ trợ xuất bản điện tử:
Sách chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo, sách hướng dẫn, tài liệu
phục vụ đào tạo, Kỷ yếu hội thảo, tập san, tạp chí ”.
1. Cơ sở xây dựng chương trình:
Căn cứ theo công văn Số: 4301/BGDĐT-GDTX ngày 20 tháng 9
năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xây dựng và
2. Thời gian triển khai chương trình hỗ trợ
- Giai đoạn 05 năm (Từ ngày 01/10/2019 đến hết ngày 01/10/2024)
3. Tổ chức chương trình
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
4. Đơn vị công bố phổ biến xuất bản phẩm điện tử
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh &
Các đơn vị liên kết.
- website các đơn vị liên kết.
5. Cấu trúc của xuất bản điện tử giáo trình, tài liệu học tập nội sinh
Xuất bản điện tử giáo trình, tài liệu học tập nội sinh có cấu trúc như
sau:
- Trang bìa.
- Trang bìa phụ.
7
- Lời nói đầu: Trình bày đối tượng sử dụng, mục đích yêu cầu khi sử
dụng, cấu trúc nội dung, điểm mới của giáo trình, hướng dẫn cách
sử dụng, phân công nhiệm vụ của tác giả biên soạn.
- Mục lục.
- Danh mục các từ viết tắt (nếu có).
- Danh mục hình (nếu có)..
- Danh mục bảng biểu (nếu có)..
- Nội dung chính: Trình bày các chương, mục, tiểu mục và nội dung
chi tiết của từng chương, mục, tiểu mục, nội dung thảo luận
xêmina, câu hỏi ôn tập, bài tập, các nhiệm vụ tự học và tài liệu học
tập từng chương.
- Phụ lục (nếu có).
- Tài liệu tham khảo.
6. Để biết thêm thông tin chi tiết Quý Thầy/Cô liên hệ
- Thư viện Trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
- Số 1-3 Võ Văn Ngân, Phường Linh Chiểu, Quận Thủ Đức, TP. Hồ
Chí Minh.
- Điện thoại: 08.38969920 hoặc 0909836920; 0906836920 (ThS. Vũ
Trọng Luật)
Xin trân trọng giới thiệu đến Quý Thầy/Cô!
8
GIỚI THIỆU CÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU TRỰC TUYẾN
TÌM KIẾM VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ
Thư viện ĐH SPKT TP. HCM
028.38969920
Nhằm tăng cường năng lực nghiên cứu của tập thể giảng viên và
sinh viên của nhà trường, từng bước nâng cao chất lượng đào tạo và nâng
vị thế của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh lên tầm
cao mới, xứng đáng là một trong những trường đại học hàng đầu của khu
vực, nhà trường đã tiến hành mua quyền sử dụng tài khoản truy cập các
cơ sở dữ liệu trực tuyến để giảng viên và sinh viên của trường khai thác.
Việc khai thác các tư liệu điện tử, các CSDL trực tuyến sẽ góp phần tạo
thêm nhiều cơ hội tiếp cận với các kho tư liệu học thuật và nghiên cứu có
giá trị cao và được phổ biến trên toàn thế giới.
Để triển khai sử dụng và khai thác các cơ sở dữ liệu trực tuyến
đạt hiệu quả, Thư viện xin thông báo đến Quý Thầy Cô & Các Bạn Sinh
viên về nội dung triển khai và sử dụng CSDL như sau:
Thông tin triển khai sử dụng:
- Truy cập Web, không giới hạn số lượng người sử dụng, hỗ trợ
việc truy cập cho 25.000 sinh viên và gần 1.000 giảng viên, cán bộ viên
chức của nhà trường.
-
-
Sử dụng email do nhà trường cấp để tạo tài khoản đăng ký:
theo địa chỉ email của cán bộ …@hcmute.edu.vn
theo địa chỉ email của sinh viên …@student.hcmute.edu.vn
Hình thức truy cập: Theo IP đăng kí của nhà trường.
Lưu ý: Việc khai thác các CSDL được nhà xuất bản xác minh
người dùng với nhiều lớp bảo mật qua dải địa chỉ IP và
username/password, quý thầy cô và bạn đọc chỉ có thể khai thác
các CSDL này trên hệ thống máy tính được kết nối mạng trong
trường.
-
-
Thông tin hỗ trợ kỹ thuật:
Trong quá trình sử dụng, quý thầy cô và bạn đọc cần hỗ trợ kỹ
thuật xin vui lòng liên hệ:
Cô Trần Thị Ngọc Ý, Số ĐT 0919888975,
email: yttn@hcmute.edu.vn
Thư viện trân trọng thông báo đến Quý Thầy Cô và Các Bạn Sinh
viên biết để sử dụng và khai thác các cơ sở dữ liệu trực tuyến đạt hiệu
quả.
Trân trọng!
9
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
MẠNG MÁY TÍNH NÂNG CAO
ADVANCED NETWORKING TECHNOLOGY
Môn học Mạng máy tính nâng cao cung cấp kiến thức về công
nghệ định tuyến, phân loại và đặc điểm của các giao thức định tuyến;
cung cấp kiến thức về cấu hình một số giao thức phổ biến; cung cấp kiến
thức về VLAN, ACL, NAT, các công nghệ WAN.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
Ngành đào tạo: Công nghệ thông tin
Trình độ đào tạo: Đại học
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Chương trình đào tạo: Công nghệ thông tin
Đề cương chi tiết môn học
1. Tên học phần: MẠNG MÁY TÍNH NÂNG CAO
Mã học phần: ADNT330580
2. Tên tiếng Anh: ADVANCED NETWORKING
TECHNOLOGY
3. Số tín chỉ:
3
Phân bố thời gian: 3(2:1:6)
4. Các giảng viên phụ trách học phần
1/ GV phụ trách chính: ……………….
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: ……………….
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học trước: Mạng máy tính căn bản
6. Mô tả tóm tắt học phần (Course description)
Môn học này cung cấp kiến thức về công nghệ định tuyến,
phân loại và đặc điểm của các giao thức định tuyến; cung cấp kiến
thức về cấu hình một số giao thức phổ biến; cung cấp kiến thức về
VLAN, ACL, NAT, các công nghệ WAN.
10
7. Mục tiêu học phần
(Course objective)
Mục tiêu
Mô tả
Chuẩn đầu ra
(Goals)
(Goal description)
CTĐT
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
Kiến thức về các công nghệ định tuyến, một số các kỹ 1.2, 1.3
thuật trên switch; kiến thức về các kỹ thuật ACL, NAT
và một số công nghệ WAN phổ biến.
Cài đặt và cấu hình được các giao thức định tuyến RIP, 2.1, 2.2
OSPF, EIGRP; VLAN, STP, VTP; ACL, NAT, HSRP,
PPP, MPLS, VPN
G1
G2
Kỹ năng làm việc nhóm, và thuyết trình
Khả năng xử lý các lỗi trong quá trình cài đặt và cấu 4.4, 4.5
hình các công nghệ mạng trên thiết bị phần cứng
3.1,3.2
G3
G4
8. Chuẩn đầu ra của học phần
Mục
tiêu
Chuẩn
đầu ra
học phần
G1.1
Mô tả
Chuẩn
đầu ra
CDIO
1.2
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)
Trình bày được đặc điểm của các công nghệ định
tuyến, nguyên lý hoạt động của các giao thức định
tuyến (RIP, OSPF, EIGRP)
G1.2
G1.3
G1.4
G1.5
G2.1
Trình bày được đặc điểm của VLAN, đặc điểm và
nguyên lý hoạt động của các giao thức VTP, STP
Trình bày được đặc điểm của ACL, phân loại và cấu
hình các loại ACL
Trình bày đặc điểm của NAT, phân loại NAT và
phương pháp cấu hình
Trình bày đặc điểm của mạng WAN, công nghệ
mạng WAN: PPP, MPLS, VPN
Cài đặt và cấu hình được các giao thức định tuyến
tĩnh và động (RIP, OSPF, EIGRP)
1.2
1.3
1.4
1.5
G1
2.1.1,
2.1.2
2.2
G2.2
G2.3
Cài đặt và cấu hình được VLAN, STP, VTP
Cài đặt và cấu hình được ACL, NAT, HSRP, PPP,
MPLS, VPN trên thiết bị Cisco
G2
G3.1
Làm việc hiệu quả trong một nhóm
3.1.1,
3.1.2,
3.1.3
3.2.6
G3
G4
G3.2
G4.1
G4.2
Trình bày trước đám đông sử dụng phương tiện trình
chiếu
Đánh giá và lựa chọn các công nghệ phù hợp cho bài
toán thực tế
Kỹ năng xử lý các lỗi trong quá trình cài đặt và cấu
hình các công nghệ mạng trên thiết bị phần cứng
4.4.1,
4.4.3
4.5.6
11
9. Đạo đức khoa học
Các bài tập ở nhà, bài kiểm tra phải được thực hiện từ chính bản thân
sinh viên. Nếu bị phát hiện có sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng
hình thức đánh giá 0 (không) điểm quá trình và cuối kỳ.
10. Nội dung chi tiết môn học
Chuẩn đầu ra
học phần
G1.1
Tuần
Nội dung
Chương 1: Định tuyến
A/Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (5)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Ôn tập: kiến thức về định tuyến môn Mạng máy tính
căn bản
+ Định tuyến tĩnh cho IPv4 và IPv6:
default route
network route
host route
floating static
+ RIPv2, RIPng
Authentication
Filtering
Manual summarization
Redistribution
+ OSPF, OSPF với IPv6
1-4
Authentication
Filtering
Manual summarization
Redistribution
Virtual link
+ EIGRP, EIGRP với IPv6
Authentication
Filtering
Manual summarization
Redistribution
+ Định tuyến theo chính sách (PBR)
PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu Powerpoint
G1.1
B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (10)
+ Redistribution between routing protocols
Thực hành tại phòng máy
12
G2.1
A/ Các nội dung học tập chính trên lớp:
Nội dung GD lý thuyết:
+ Định tuyến tĩnh trên nền tảng IPv4 và IPv6
+ RIPv2, RIPng
+ OSPF, OSPF với IPv6 (OSPFv3)
+ EIGRP, EIGRP với IPv6
+ PBR (Policy based routing)
- PPGD chính:
+ Trình chiếu Powerpoint
+ Thuyết trình
+ Làm mẫu
Chương 2: Một số kỹ thuật trên Switch - (LAN
Switching Technologies)
G1.2
A/ Các nội dung học tập chính trên lớp:
Nội dung GD lý thuyết:
+ Ôn tập: VLAN, trunking, VTP, STP
+ DTP
+ PVSTP+
+ Native VLAN
+ Portfast, BPDU gaurd
+ EtherChannel (Layer2/Layer3)
+ Định tuyến giữa các VLAN
5
Router on a stick
SVI
- PPGD chính:
+ Trình chiếu Powerpoint
+ Thuyết trình
+ Làm mẫu
G1.2
G2.2
B/Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ RSTP
Thực hành tại phòng máy
A/Các nội dung học tập chính trên lớp:
Nội dung GD:
+ Cấu hình VLAN
+ Cấu hình trunk
+ Cấu hình VTP, STP, PVSTP+, portfast
+ Cấu hình EtherChannel
+ Cấu hình định tuyến giữa các VLAN
- PPGD chính:
6
+ Trình chiếu Powerpoint
+ Thuyết trình
+ Làm mẫu
Chương 3: Bảo mật hạ tầng mạng – (Infrastructure
Security)
G1.3
A/Các nội dung học tập chính trên lớp:
Nội dung GD lý thuyết:
+ Port Security
7
+ 802.1x
+ DHCP Snooping
13
+ Access Contro Lists (ACL):
Giới thiệu ACL
Phân loại ACL
Nguyên tắc hoạt động của ACL
Cấu hình Standard & Extended ACL:
Numbered ACL & Named ACL
- PPGD chính:
+ Trình chiếu Powerpoint
+ Thuyết trình
+ Làm mẫu
G1.3
G3.1
B/Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ AAA
Thực hành tại phòng máy
A/Các nội dung học tập chính trên lớp:
Nội dung GD lý thuyết:
+ Port Security
+ DHCP snooping
+ Standard ACL
+ Extended ACL
8-9
- PPGD chính:
+ Trình chiếu Powerpoint
+ Thuyết trình
+ Làm mẫu
Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ IPv6 ACL
Chương 4: NAT
G2.3
G1.4
A/ Các nội dung học tập chính trên lớp:
Nội dung GD lý thuyết:
+ Giới thiệu
+ Phân loại NAT
+ Static NAT
+ Dynamic NAT
+ NAT Overload (PAT)
10
- PPGD chính:
+ Trình chiếu Powerpoint
+ Thuyết trình
+ Làm mẫu
G2.3
G2.3
B/Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ Cấu hình các kiểu NAT theo sơ đồ mạng cụ thể
Thực hành tại phòng máy
A/ Các nội dung học tập chính trên lớp:
Nội dung GD:
+ Static NAT
+ Dynamic NAT
+ PAT (Port Address Translation)
11-12
- PPGD chính:
+ Trình chiếu Powerpoint
+ Thuyết trình
+ Làm mẫu
14
G2.3
G1.5
B/Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ Cấu hình các kiểu NAT theo sơ đồ mạng cụ thể và
yêu cầu
+ HSRP
Chương 5: WAN Technologies
A/Các nội dung học tập chính trên lớp:
Nội dung GD lý thuyết:
+ Giới thiệu
+ PPP
+ WAN tologogy: point-to-point, hub and spoke, full
mesh, single vs dual-homed
+ MPLS
+ Metro Ethernet
+ VPN
13
+ QoS
- PPGD chính:
+ Trình chiếu Powerpoint
+ Thuyết trình
+ Làm mẫu
G1.5
G2.3
B/Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ DMVPN, BGP
+ Công nghệ SDN (Software Defined Networking)
Thực hành tại phòng máy
A/ Các nội dung học tập chính trên lớp:
Nội dung GD:
+ PPP
+ MPLS
+ VPN
- PPGD chính:
+ Trình chiếu Powerpoint
+ Thuyết trình
+ Làm mẫu
B/Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ BGP
14
15
G2.3
+ Công nghệ SDN (Software Defined Networking)
Ôn tập
11. Đánh giá kết quả học tập
Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Hình
thức
KT
Công cụ Chuẩn Tỉ
Thời
điểm
Nội dung
KT
đầu ra
KT
lệ
(%)
30
5
Bài tập
Cài đặt định tuyến tĩnh (IPv4 và
BT#1 IPv6)
Tuần 3
Tuần 5
Bài tập
nhỏ trên
lớp
G2.1
G2.1
BT#2 Cài đặt giao thức định tuyến động
Bài tập
5
15
RIP, OSPF, EIGRP (IPv4 và IPv6)
nhỏ trên
lớp
Cài đặt VLAN, VTP, STP, PVSTP+,
BT#3 định tuyến giữa các VLAN,
EtherChannel
Cài đặt ACL
BT#4
Tuần 6
Tuần 10
Tuần 11
Bài tập
nhỏ trên
lớp
Bài tập
nhỏ trên
lớp
Bài tập
nhỏ trên
lớp
G2.2
G2.3
G2.3
5
5
Cài đặt NAT, PPP, MPLS, VPN
10
20
BT#5
Bài tập lớn (Project)
Nhóm sinh viên từ 2-3 người chọn 1
trong các bài tập
Tuần 5
Đánh giá
sản phẩm
G3.1
G2.1
G2.2
G2.3
G4.1
G4.2
Thiết kế và cài đặt minh họa một hệ
BL#1 thống mạng đảm bảo tính năng dự
phòng (về đường đi của gói tin)
Cài đặt minh họa một hệ thống mạng
đa chi nhánh
Thi cuối kỳ
50
- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn
đầu ra quan trọng của môn học.
- Thời gian làm bài tối thiểu 60 phút.
Thi trắc
nghiệm
G1.1
G1.2
G1.3
G1.4
G1.5
G2.1
G2.2
G2.3
G4.1
G4.2
12. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính
[1]Huỳnh Nguyên Chính, Giáo trình Mạng Máy Tính Nâng Cao,
NXB ĐHQG, 2013.
- Sách tham khảo:
[1] Wendell Odom. (2016). CCENT/CCNA ICND1 Official Cert
Guide, Cisco Press.
[2] Wendell Odom. (2016). CCNA Routing and Switching ICND2
Official Cert Guide, Cisco Press.
13. Ngày phê duyệt:
16
14. Cấp phê duyệt:
Trưởng Khoa
Trưởng BỘ MÔN
Nhóm Biên soạn
Người Cập nhật
Cập nhật lần 1
Tổ trưởng bộ môn
Cập nhật lần 2
Người Cập nhật
Tổ trưởng bộ môn
17
GIỚI THIỆU CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1.
Sinh viên có kiến thức chuyên môn vững chắc về lĩnh vực Công
nghệ thông tin (Công nghệ phần mềm, Mạng máy tính, Hệ thống thông
tin); Sinh viên được chú trọng học tập cả về lý thuyết lẫn kỹ năng thực
hành nhằm đảm bảo Sinh viên ra trường có thể tiếp cận và làm việc ngay
tại các công ty.
Ra trường, Sinh viên có thể làm việc tại: Các công ty phần mềm,
các công ty cung cấp giải pháp mạng, các công ty cung cấp giải pháp hệ
thống thông tin trong nước cũng như quốc tế,… Có thể tham gia nghiên
cứu và giảng dạy tại các Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Cao đẳng,
Trung cấp chuyên nghiệp, cũng như các Trường phổ thông; có thể làm
việc tại các công ty ngoài lĩnh vực CNTT nhưng có áp dụng triển khai
CNTT trong hoạt động, quản lý, sản xuất.
Hiện nay nhu cầu về kỹ sư phần mềm tại Việt Nam là rất lớn bởi sự
chuyển hướng đầu tư của các công ty nước ngoài vào Việt Nam. Ngoài
ra, SV sau khi hoàn thành chương trình đại học, có khả năng học tiếp lên
các bậc học cao hơn (thạc sỹ, tiến sỹ).
Được đào tạo tại khoa Công nghệ Thông tin và khoa Đào tạo Chất
lượng cao.
2.
Ngành Kỹ thuật dữ liệu trang bị cho sinh viên cho sinh viên kiến
thức cơ sở ngành về công nghệ thông tin, và kiến thức chuyên sâu về
phân tích, thiết kế, xây dựng các mô hình vật lý và mô hình lô-gic cho dữ
liệu, xây dựng hạ tầng dữ liệu (data infrastructure, data sets) và các công
cụ phục vụ việc thiết kế, dự đoán các sản phẩm tương lai.
Các kiến thức được trang bị cho sinh viên như: Cấu trúc dữ liệu và
giải thuật, lập trình hướng đối tượng, lập trình web, trí tuệ nhân tạo, Khai
phá dữ liệu, học máy, mô hình rủi ro tài chính, v.v…
Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc trong các công ty Công nghệ
thông tin, cũng như bộ phận công nghệ thông ty của các công ty ở các
lĩnh vực khác. Các vị trí có thể đảm nhận trong các tổ chức gồm:
- Data Engineer (Kỹ sư dữ liệu).
- Big data Engineer (Kỹ sư quản trị dữ liệu lớn).
- Lập trình viên, chuyên viên phát triển phần mềm.
- Chuyên viên quản trị cơ sở dữ liệu, quản trị web.
- Trưởng dự án phát triển hệ thống thông tin.
18
- Cán bộ nghiên cứu và ứng dụng Công nghệ thông tin ở các viện,
trung tâm nghiên cứu và các trường đại học, cao đẳng.
- Giảng viên Công nghệ thông tin ở các các trường đại học, cao
đẳng, trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
19
ISBN: 978-604-73-2175-9
9 786047 321759
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn Mạng máy tính nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
File đính kèm:
de_cuong_chi_tiet_mon_mang_may_tinh_nang_cao.pdf