Bài giảng Mạng máy tính - Chương 8: Tầng liên kết dữ liệu (Phần 2)

Tầng Liên kết dữ liệu  
MỤC TIÊU  
điều khiển truy cập đường truyền  
Điều khiển liên kết  
Application  
Presentation  
Session  
Transport  
Network  
Data link  
Physical  
2
NỘI DUNG  
Giới thiệu  
Kỹ thuật phát hiện sửa lỗi  
Điều khiển truy cập đường truyền  
ARP  
Ethernet  
3
GIỚI THIỆU - 1  
Link: “kết nối/liên  
kết”giữa các nodes kề  
nhau  
application  
transport  
network  
network  
data link  
data link  
network  
data link  
physical  
Wired  
network  
data link  
Wireless  
network  
data link  
Data link layer: chuyển  
gói tin (frame) từ một  
node đến node kề qua 1  
link  
network  
data link  
application  
Mỗi link có thể dùng giao  
thức khác nhau để  
truyền tải frame  
transport  
network  
data link  
physical  
4
GIỚI THIỆU - 2  
Tại nơi gởi:  
Nhận các packet từ tầng network đóng gói thành các  
frame  
Truy cập đường truyền (nếu dùng đường truyền chung)  
Tại nơi nhận:  
Nhận các frame dữ liệu từ tầng physical  
Kiểm tra lỗi  
Chuyển cho tầng network  
5
GIỚI THIỆU - 3  
LLC (Logical Link Control)  
Điều khiển luồng  
Kiểm tra lỗi  
Application  
Presentation  
Session  
Báo nhận  
MAC (Media Access Control)  
Truy cập đường truyền  
Transport  
Network  
Logical Link Control  
Data link  
Physical  
Media Access Control  
6
NỘI DUNG  
Giới thiệu  
Kỹ thuật phát hiện sửa lỗi  
Điều khiển truy cập đường truyền  
ARP  
Ethernet  
7
KỸ THUẬT PHÁT HIỆN SỬA LỖI - 1  
Datagram  
Datagram  
N
D có li?  
Y
Detected Error  
D
EDC  
D’  
EDC’  
Link  
8
EDC= Error Detection and Correction  
D = Data  
KỸ THUẬT PHÁT HIỆN SỬA LỖI - 2  
Các phương pháp:  
Parity Check (bit chẵn lẻ)  
Checksum  
Cylic Redundancy Check (CRC)  
9
PARITY CHECK  
Dùng thêm một số bit để đánh dấu tính chẵn lẻ  
Dựa trên số bit 1 trong dữ liệu  
Phân loại:  
Even Parity: số bit 1 phải một số chẵn  
Odd Parity: số bit 1 phải một số lẻ  
Các phương pháp:  
Parity 1 chiều  
Parity 2 chiều  
Hamming code  
10  
PARITY 1 CHIỀU - 1  
Số bit parity: 1 bit  
Chiều dài của dữ liệu cần gởi đi: d bit  
DL gởi đi sẽ có (d+1) bit  
Bên gởi:  
Thêm 1 bit parity vào dữ liệu cần gởi đi  
Mô hình chẵn (Even parity)  
số bit 1 trong d+1 bit là một số chẵn  
Mô hình lẻ (Odd Parity)  
số bit 1 trong d+1 bit là một số lẻ  
d bits Parity bit  
(mô hình chn)  
(mô hình l)  
0111000110101011  
1
0
11  
PARITY 1 CHIỀU - 2  
Bên nhận:  
Nhận D’ có (d+1) bits  
Đếm số bit 1 trong (d+1) bits = x  
Mô hình chẵn: nếu x lẻ error  
Mô hình lẻ: nếu x chẵn error  
dụ: nhận 0111000110101011  
Parity chẵn: sai  
Parity lẻ: đúng  
Dữ liệu thật: 011100011010101  
Đặc điểm:  
Phát hiện được lỗi khi số bit lỗi trong dữ liệu số lẻ  
Không sửa được lỗi  
12  
PARITY 2 CHIỀU - 1  
Dữ liệu gởi đi được biểu diễn thành ma trận NxM  
Số bit parity: (N + M + 1) bit  
Đặc điểm:  
Phát biện sửa được 1 bit lỗi  
Bên gởi  
Biểu diễn dữ liệu cần gởi đi thành ma trận NxM  
Tính giá trị bit parity của từng dòng, từng cột  
13  
PARITY 2 CHIỀU - 2  
dụ:  
Dùng parity chẵn  
N = 3, M = 5  
Dữ liệu cần gởi đi: 10101 11110 01110  
14  
PARITY 2 CHIỀU - 1  
Bên nhận:  
Biễu diễn dữ liệu nhận thành ma trận (N+1)x(M+1)  
Kiểm tra tính đúng đắn của từng dòng/cột  
Đánh dấu các dòng/cột dữ liệu bị lỗi  
Bit lỗi: bit tại vị trí giao giữa dòng và cột bị lỗi  
15  
PARITY 2 CHIỀU - 2  
dụ:  
Dùng parity chẵn  
N = 3, M = 5  
Dữ liệu nhận:  
101011 101100 011101 001010  
Dữ liệu nhận:  
101011 111100 011101 001010  
Không có li  
Có li  
Dữ liệu thật: 10101 11110 01110  
Dữ liệu thật: 10101 11110 01110  
16  
HAMMING CODE - 1  
Mỗi hamming code  
có M bit, đánh số từ 1 đến M  
Bit parity: log2M bits, tại các vị trí lũy thừa của 2  
Dữ liệu thật được đặt tại các vị trí không là lũy thừa của 2  
VD: M = 7  
log27 = 3: dùng 3 bits làm bit parity (1, 2, 4)  
Có 4 vị trí có thể đặt dữ liệu (3, 5, 6, 7)  
Đặc điểm:  
sửa lỗi 1 bit  
nhận dạng được 2 bit lỗi  
Sửa lỗi nhanh hơn Parity code 2 chiều  
17  
HAMMING CODE - 2  
Bên gởi:  
Chia dữ liệu cần gởi đi thành các khối dữ liệu (với số bit là  
số vị trí có thể đặt vào Hamming Code)  
Với mỗi khối dữ liệu tạo 1 Hamming Code  
Đặt các bit dữ liệu vào các vị trí không phải lũy thừa của 2 trong  
Hamming Code  
lưu ý: vị trí được đánh số từ 1 đến M  
Tính check bits  
Tính giá trị của các bit parity  
18  
HAMMING CODE 3  
dụ:  
M = 7  
Dùng parity lẻ  
Thông tin cần gởi: 1011  
1 0 1 1  
Thông tin cần gửi:  
1
0
1
1
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
6
6
7
7
Vị trí  
20 21  
22  
Tính check bits:  
3 =  
21 + 20 = 0 1 1  
+ 20 = 1 0 1  
5 = 22  
6 = 22 + 21 +  
= 1 1 0  
7 = 22 + 21 + 20 = 1 1 1  
19  
HAMMING CODE - 4  
1 0 1 1  
Thông tin cần gửi:  
1
1
1
3
0
5
1
6
1
7
2
4
Vị trí  
20 21  
22  
Vị trí 20:  
Xét cột 20 trong check bit   
Check bits:  
các vị trí có bit 1  
• Lấy các bit DL tại các vị trí  
có bit 1 trong check bit   
tính bit parity cho các bit dữ  
liệu này  
3 =  
21 + 20 = 0 1 1  
+ 20 = 1 0 1  
5 = 22  
6 = 22 + 21 +  
= 1 1 0  
7 = 22 + 21 + 20 = 1 1 1  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 75 trang myanh 13880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mạng máy tính - Chương 8: Tầng liên kết dữ liệu (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mang_may_tinh_chuong_8_tang_lien_ket_du_lieu_phan.pdf