Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty điện lực An Giang

Bài báo khoa học:  
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC  
TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC AN GIANG  
SOLUTIONS TO IMPROVE THE QUALITY OF HUMAN RESOURCES  
AT AN GIANG POWER COMPANY  
Nguyễn Trần Thế Duy  
Học viên Trường đại học sư phạm kỷ thuật TP.HCM  
TÓM TẮT  
Cách mạng công nghiệp (CMCN 4.0) tác động trực tiếp đến ngành điện, công ty điện lực  
An Giang (PCAG) gặp phải nhiều thách thức hơn do phát sinh ra những vấn đề mới liên quan  
đến công nghệ, tái cơ cấu trong lĩnh vực sản xuất, trong truyền tải, phân phối điện; trong kinh  
doanh và dịch vụ khách hàng là lĩnh vực được thúc đẩy mạnh nhất dưới tác động CMCN 4.0.  
Như vậy, cần phải có những nghiên cứu tìm ra các các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn  
nhân lực để đáp ứng được các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh (SXKD) của và đảm bảo lợi ích  
của người lao động.  
Từ khóa: Cách mạng công nghiệp; sản xuất kinh doanh; giải pháp; công ty điện lực An Giang;  
chất lượng nguồn nhân lực; người lao động.  
ABSTRACT  
The Industrial Revolution (Industry 4.0) has a direct impact on the electricity industry, An  
Giang Power Company (PCAG) faces more challenges due to new problems arising in  
technology, restructuring in the field. production, transmission, distribution of electricity; in  
business and customer service is the field that is most strongly promoted under the impact of  
Industry 4.0. Therefore, it is necessary to conduct studies to find solutions to improve the quality  
of human resources to meet the production and business tasks (production and business) of and  
ensure the interests of workers.  
Key words: Industrial revolution; manufacturing business; solution; An Giang power  
company; quality of personel; worker.  
một thực tế đang xảy ra khi trong quá trình  
chuyển đổi CMCN 4.0. Đó chính là yêu cầu  
cấp thiết buộc PCAG phải khẩn trương tập  
trung vào việc nâng cao chất lượng nguồn  
nhân lực trên mọi phương diện, từ CBQL,  
chuyên gia đến đội ngũ lao động trực tiếp.  
Thc trng ngun nhân lc PCAG hin nay  
như thế nào? PCAG cn có những giải pháp gì  
để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực? Đây  
là các vấn đề được đề cp trong bài viết này.  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 làm  
thay đổi phương thức sản xuất dẫn đến thay  
đổi phương thức quản trị nhân lực của các  
ngành sản xuất nói chung trong đó có ngành  
điện. Thời điểm hiện tại, cơ cấu lao động của  
PCAG với độ tuổi từ 30 trở lên chiếm đến hơn  
80%, trong đó LLLĐ chính ở độ tuổi 30 - 40  
chiếm đến 50,10%. Một mặt, đây sẽ là thuận  
lợi trong việc LLLĐ lứa tuổi này, với kinh  
nghiệm thâm niên công tác của mình, sẽ đóng  
góp vào vai trò dẫn dắt trong 10 - 15 năm tới.  
Mặt khác, nếu chúng ta không kịp thời đào tạo  
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong  
vòng 10 năm tới đội ngũ lao động bị già hóa  
sẽ khó đào tạo và tiếp thu công nghệ mới, là  
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
Phương pháp tiếp cận có sự tham gia của  
các bên liên quan được sử dụng. Cụ thể trong  
nghiên cứu này, chúng tôi sẽ tiếp cận các  
phòng ban và các đơn vị trực thuộc PCAG.  
Về phương pháp nghiên cứu chung, cứu được lựa chọn ngẫu nhiên theo đối tượng  
một khung phân tích nguồn nhân lực PCAG nói trên.  
được thiết lập trên cơ sở tiếp cận sự tham  
Phương pháp nghiên cứu cụ thề: các  
gia nguồn nhân lực PCAG. Các điểm nghiên phương pháp thống kê mô tả, thống kê phân  
117  
tích được sử dụng kết hợp trong nghiên cứu trong PCAG. Tuy nhiên, mối liên hệ giữa các  
này. Phương pháp so sánh, đối chiếu: để phân bộ phận trong Phòng TC&NS chưa thực sự  
tích, đánh giá, so sánh kết quca hoạt động chặt chẽ, nên chưa có được mối liên kết giữa  
nâng cao chất lượng ngun nhân lc tại PCAG các chính sách và cơ chế NNL trong lập kế  
với phương hướng, nhim vụ đã được đề ra. hoạch, quản lý, đào tạo bồi dưỡng tài năng  
Nêu ra được những điểm mạnh, điểm mnh, v.v... Để thực hiện các đề tài, dự án, các mục  
từ đó đánh giá chung và tìm gii pháp phù hp. tiêu cải cách trọng điểm, nên thành lập các Tổ  
công tác ”đặc nhiệm”, với sự tham gia đồng  
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO  
thời của tất cả các bộ phận sẽ phát huy được  
LUẬN  
hiệu quả các khâu của NNL hơn là chỉ giao  
3.1. Thực trạng nguồn nhân lực công ty  
điện lực An Giang hiện nay  
cho một bộ phận nào đó chuyên trách và các  
bộ phận khác đóng góp ý kiến, việc này sẽ  
nâng cao được năng lực của các cán bộ làm  
công tác tổ chức nhân sự. Để tăng khả năng  
đổi mới, cải cách, cần trao quyền tự chủ hơn  
cho các đơn vị thành viên trong các hoạt động  
quản trị nhân sự.  
3.1.1. Hthng qun trị nguồn nhân lực  
công ty điện lực An Giang  
Hệ thống các quy chế, quy định liên quan  
đến quản trị NNL được xây dựng theo đúng  
các quy định của pháp luật, áp dụng thống  
nhất trong PCAG.  
3.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực công ty  
điện lực An Giang  
Phòng Tổ chức và nhân sự (TC&NS)  
là đơn vị đầu mối về công tác quản trị nguồn  
nhân lực của PCAG. Hiện tại Phòng TC&NS  
gồm có 05 bộ phận chính: (i) Bộ phận Tổ  
chức; (ii) Bộ phận Cán bộ; (iii) Bộ phận Lao  
động tiền lương; (iv) Bộ phận Đào tạo; (v) Bộ  
phận Thi đua - khen thưởng. Các bộ phận  
trong Phòng TC&NS có mối liên hệ chặt chẽ  
với nhau, tạo thành các khâu trong công tác  
quản trị nhân sự của PCAG, từ tuyển dụng,  
đào tạo, đánh giá, đề bạt v.v... đối với NLĐ  
Vế trí lực:  
Trình độ chuyên môn: Tổng số nhân lực  
đến hết năm 2018 của PCAG là 818 người.  
Trong đó, số người có trình độ thạc sĩ là 9  
người (1%), trình độ đại học là 231 người  
(28%), trình độ cao đẳng là 147 người (18%),  
và trình độ trung cấp nghề là 429 người (55%).  
Số lượng này được phân bổ theo 2 lĩnh vực:  
trực và gián tiếp (Phòng TCNS, 2018).  
1%  
Thạc sĩ  
28%  
Đại học  
53%  
Cao đẳng  
Trung cấp nghề  
18%  
Hình 1. Tỷ lệ trình độ chuyên môn NNL – PCAG năm 2018  
(Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự PCAG)  
Hiện nay, đội ngũ cán bộ-công nhân viên sĩ và các lớp ĐH tại chức). Đây một điều  
ở PCAG có xu hướng dịch chuyển về phía có rất tốt nhưng cũng là thách thức với PCAG,  
trình độ ĐH và sau ĐH, việc dịch chuyển này bởi vì ngoài thuận lợi là trình độ CB-CNV  
do những năm qua, PCAG đã tạo điều kiện được nâng cao thì khó khăn là vấn đề bố trí  
về thời gian để CB-CNV tham gia các khóa sao cho hợp lý, không thể để kỹ sư, cử  
học để nâng cao trình độ (các lớp đào tạo thạc nhân đi ghi chi số công tơ hay kéo dây cáp  
118  
được. Sự chênh lệch ở trình độ chuyên môn: làm việc; từ 5 năm đến dưới 10 năm chiếm tỷ  
Đại học và cao đẳng theo cơ cấu trên thế giới lệ 17,60%; từ 10 năm đến dưới 15 năm là 220  
trung bình tỷ lệ trình độ chuyên môn: kỹ người chiếm tỷ lệ cao nhất là 28,89%; từ 15  
sư/cao đẳng/công nhân kỹ thuật là: 1/4/10. năm đến dưới 20 năm chiếm tỷ lệ 18,58%;  
Trong khi đó tỷ lệ này tại PCAG là: cuối cùng là lực lượng CB-CNV có thâm niên  
2,3/1,8/4,3.  
Thâm niên làm việc: dưới 5 năm chiếm  
10,26% chủ yếu là số CB-CNV mới tuyển vào  
làm việc trên 20 năm chiếm tỷ lệ 24,67%.  
KINH NGHIỆM LÀM VIỆC  
Trên 20 năm  
Từ 15 năm đến dưới 20 năm  
Từ 10 năm đến dưới 15 năm  
Từ 5 năm đến dưới 10 năm  
Dưới 5 năm  
118  
152  
220  
144  
84  
0
50  
100  
150  
200  
250  
Hình 2. Tháp kinh nghiệm làm việc CB-CNV PCAG năm 2018  
(Nguồn tự thống kê khảo sát của tác giả tại PCAG)  
Một lợi thế rất lớn của PCAG, là một  
doanh nghiệp SX-KD điện độc quyền trên địa  
bàn tỉnh An Giang, nên việc dịch chuyển  
ngành trong địa bàn gần như rất ít hoặc có năm  
cũng không xảy ra, Những LĐ làm việc ở khâu  
trực tiếp có mức độ nặng nhọc nhiều hơn so  
c khâu văn phòng nên luôn có sự thay đổi,  
di chuyển trong khâu này khi NLĐ có thâm  
niên công tác, họ tìm cách đi học lên để được  
chuyển ngạch sang gián tiếp, gây khó khăn  
cho CBQL về thiếu hụt lực lượng lao động  
trực tiếp.  
Độ tuổi: CB-CNV dưới 26 tuổi có 33  
người; độ tuổi từ 26 đến 35 hiện có 418  
người; độ tuổi từ 35 đến 45 có 180 người;  
độ tuổi trên 45 có 187 người; Theo hình 3,  
chúng ta thấy được:  
- Sự già hóa đội ngũ, với tỉ lệ NV từ độ  
tuổi trên 45 chiếm hơn 22,80% đội ngũ NNL  
và sẽ duy trì xu thế tỷ lệ cao.  
- Các độ tuổi dưới 35 đều có xu hướng  
giảm.  
- Cần đưa vào theo dõi phân tích đánh giá  
các chỉ số độ tuổi, chẳng hạn độ tuổi trung vị  
để có thể thực hiện các phân tích chiến lược  
hàng năm.  
Về thể lực  
119  
4%  
23%  
51%  
22%  
Dưới 26  
Từ 26-35  
Từ 35-45  
Trên 45  
Hình 3. Tỷ lệ lao động theo độ tuổi năm 2018- PCAG  
(Nguồn tự thống kê khảo sát của tác giả tại PCAG)  
Sức khỏe: PCAG tổ chức khám định dừng lại ở mức sức khỏe: khỏe và trung bình,  
kỳ hàng năm cho toàn thể CB-CNV để biết về chiếm số lượng khá lớn. Nhưng tình trạng sức  
tình trạng sức khỏe của lực lượng lao động. khỏe: khỏe và trung bình, giảm theo từng năm,  
Đánh giá theo các tiêu chí về thể lực, cân nặng, và theo chiều ngược thì tình trạng yếu và rất  
chiều cao, các bệnh tồn tại,... và được PCAG yếu thì tăng lên đột biến PCAG cần chương  
tổng hợp đánh giá ở 5 mức độ là: Rất khỏe, trình để bố trí công việc phù hợp, những người  
khỏe, trung bình, yếu và rất yếu. (Theo TT này chủ yếu làm công tác văn phòng, không  
36/TTLTBYTBQP ngày 17/10/2011 của được bố trí làm việc ngoài hiện trường như trèo  
BYTBQP)  
cột, kéo dây. Đây là một trong những tiêu chí  
Qua số liệu theo hình 4, chúng ta thấy cần quan tâm liên quan đến nâng coa chất  
được: Tình trạng sức khỏe tại PCAG mới chỉ lượng nguồn nhân lực tại PCAG.  
PHÂN LOẠI SỨC KHỎE CB-CNV  
500  
394  
334  
388  
351  
386  
368  
306  
360  
358  
400  
300  
200  
100  
0
191  
190  
106  
60  
56  
46  
46  
46  
43  
33  
19  
5
3
3
1
1
2014  
2015  
Loại 1  
2016  
Loại 3  
2017  
Loại 5  
2018  
Loại 2  
Loại 4  
Hình 4. Trạng thái sức khỏe của CB-CNV PCAG 2014-2018  
(Nguồn: Phòng Tổ chức nhân sự tại PCAG)  
Về tâm lực  
ngũ có năng lực chuyên môn cao. Đây là yếu  
tố ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động  
và hiệu quả công việc do việc luôn cần sự  
giám sát chỉ đạo của CBQL đơn vị thì công tác  
mới đạt yêu cầu.  
Thái độ làm việc: Tính tự nguyện thấp  
của nhân viên cấp điện lực chiếm đa số, đối  
với cấp công ty vẫn còn một số lượng nhân  
viên có tính tự nguyện trong công việc không  
cao. Việc nhân viên cấp PCAG vẫn có nhiều  
Mức độ khen thưởng chủ yếu dành cho  
tính tự nguyện không cao chiếm đa số vào đội tập thể đơn vị, rất ít chỉ tiêu dành cho cá nhân,  
120  
và tiêu chí khen thưởng chưa khuyến khích gặp khó khăn trong tiếp cận CMCN 4.0.  
được người lao động trong công việc, nếu cá - Đội ngũ cán bộ nhân lực chưa được đào  
nhân được thì thường chỉ có lãnh đạo đơn vị tạo tư duy thay đổi và sử dụng các mô hình  
mới đủ các điều kiện đạt được.  
hiện đại.  
- Hệ thống quản trị nhân lực không  
Khả năng chịu áp lực: Qua phỏng vấn  
cấp dưới chia sẻ “cán bộ lãnh đạo khi bị áp khuyến khích đổi mới.  
lực công việc thường hay gắt gỏn và áp đặt chỉ  
- Hệ thống số liệu, chỉ số nhân lực chưa  
tiêu, hoặc sử dụng mệnh lệnh hành chính cho đầy đủ, không phản ánh kịp thời các vấn đề  
cấp dưới. Trong khi thực hiện nhiệm vụ chưa trong Quản trị NNL.  
hỏi han, chia sẻ động viên chúng tôi”. thực tế  
- CL NNL đánh giá theo trình độ, bằng  
đã chỉ ra một số đơn vị đã nảy sinh mất đoàn cấp, chưa phản ánh toàn diện năng lực của mỗi  
kết nội bộ do CBQL bị tác động bởi một số con người.  
phần tử cơ hội đã lôi cuốn CBQL kéo bè kéo  
- Chưa gắn kết phần mềm quản trị nhân  
phái đưa đến việc phải thưa kiện kéo dài. Đây sự (HRMS) với các phần mềm khác trong SX-  
cũng là bài học và kinh nghiệm cho CBQL KD.  
trong cách ứng xử và tiếp xúc với đồng nghiệp  
3.1.4. Đánh giá chung vthc trng ca  
và nhân viên cấp dưới.  
ngun nhân lc Công ty điện lc An  
Giang  
3.1.3. Những điểm mnh, yếu vngun  
nhân lực Công ty điện lc An Giang  
Mô hình quản lý nguồn nhân lực chưa  
Những điểm mạnh:  
thay đổi kịp theo tiến độ và nội dung của quá  
trình tái cơ cấu, mà vẫn dựa trên các mô hình  
trong giai đoạn lịch sử trước. Sự tham gia liên  
kết ngang giữa các đơn vị trong tổ chức hoặc  
giữa các bộ phận không chặt chẽ, do đó các  
hoạt động triển khai khi liên quan tới nhiều bộ  
phận không hiệu quả. Tuy nhiên cần xây dựng  
một Đề án riêng về định hướng, mô hình tổ  
chức, quản trị tổng thể của PCAG sau khi mở  
cửa thị trường bán lẻ, và các giải pháp nhân sự  
cụ thể kèm theo Đề án này.  
- Đội ngũ CBQL các cấp ổn định.  
- Nhân sự có trình độ đào tạo cơ bản cao,  
nhiều năm kinh nghiệm.  
- Cơ cấu quản trị chung, kèm theo hệ  
thống tổ chức, cán bộ hoàn thiện theo mô hình  
quản lý từng thời kỳ, được quản lý thống nhất  
từ cấp PCAG đến đơn vị.  
- Cơ chế đánh giá cán bộ lãnh đạo đầy đủ,  
hoàn thiện.  
- Hệ thống quản trị NNL đã xây dựng và  
duy trì trong nhiều năm.  
- Chính sách NNL tuân thủ các quy định  
chặt chẽ của Nhà nước đối với DNNN.  
Những điểm yếu:  
- NSLĐ thấp.  
- Không có động lực tự đổi mới con người  
do thiếu tính cạnh tranh.  
Các chính sách nguồn nhân lực chưa  
hoàn thiện, do các quy chế chưa đầy đủ hoặc  
không có các nội dung đảm bảo tính liên kết  
thống nhất của các chính sách, làm cho việc  
triển khai các mô hình quản trị hiện đại chưa  
hiệu quả  
Công cụ quản trị: Hệ thống quản trị nhân  
sự thực hiện vẫn ở mức độ thủ công cao, chưa  
xác định bộ chỉ số nguồn nhân lực cần theo  
dõi, đánh giá phục vụ cho các mục đích khác  
nhau từ lập chiến lược, dự báo ngắn, dài hạn,  
kiểm tra đánh giá; Phần mềm HRMS chưa có  
độ thân thiện, tính tích hợp nên chưa có hiệu  
quả sử dụng trong việc giảm tải công việc cho  
cán bộ nhân sự; Chưa có các kênh truyền  
thông và nhận phản hồi, tương tác với đội ngũ  
lao động số lượng lớn của PCAG  
- Không có cơ chế đặc biệt khuyến khích  
nhân tài.  
- Năng lực chính của NNL vẫn tập trung  
vào công nghệ phân phối và kinh doanh điện.  
- Chưa có lộ trình phát triển, kèm theo lộ  
trình đào tạo đội ngũ kế cận.  
- Đội ngũ già hóa, sức khỏe giảm sút  
trong 10 năm gần đây.  
- Ứng dụng đánh giá hiệu quả công việc  
chưa hoàn thiện.  
- Cán bộ phụ trách nhân sự thuộc phòng  
tổ chức nhân sự đang thực hiện quá nhiều các  
nhiệm vụ hành chính, giấy tờ, sự vụ.  
- LLLĐ trên 40 tuổi, là nòng cốt lãnh đạo,  
Cán bộ nguồn nhân lực: Cán bộ nhân sự  
hiện thực hiện các chức năng quản lý điều  
hành, chưa làm nhiệm vụ tư vấn định hướng  
121  
chiến lược, đề xuất và thực hiện các giải pháp khả năng tiềm ẩn của một cá nhân là một khởi  
đổi mới cho lãnh đạo PCAG; Cán bộ nhân sự đầu tốt cho quá trình đánh giá con người.  
không được thường xuyên đào tạo, cập nhật  
Thuyết phục có sức mạnh lớn hơn nhiều  
các thông tin, xu hướng phát triển của lĩnh vực mệnh lệnh. Điều này cũng giống như ngòi bút  
quản trị con người trong tổ chức.  
mạnh hơn lưỡi gươm vậy. Người quản lý sẽ có  
nhiều cơ hội thành công hơn khi biết cách  
thuyết phục nhân viên của mình bằng các luận  
điểm hợp lẽ chứ không phải bằng các mệnh  
lệnh cứng nhắc.  
Môi trường làm việc gồm có hai phần  
cứng và mềm. Môi trường mềm chính là mối  
quan hệ giữa người với người trong tổ chức,  
bao gồm tinh thần tôn trọng, tin tưởng, hỗ trợ  
lẫn nhau để giải quyết nhiều vấn đề và để gắn  
bó với nhau. Nói một cách khác, môi trường  
mềm thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau của mọi  
thành viên trong một tổ chức. Môi trường  
cứng bao gồm cơ sở vật chất, văn phòng,  
phương tiện vận chuyển, bàn ghế, thiết bị máy  
móc… Môi trường này lệ thuộc rất nhiều vào  
tình hình tài chính của tổ chức.  
Động viên nhân viên học tập không chỉ lý  
thuyết suông mà phải hành động thực tế. Với  
nhân viên trẻ, tuyệt đối không lạm dụng  
"chính sách cao áp" bởi vì trong bất kỳ hoàn  
cảnh nào, sử dụng chính sách này chỉ đào tạo  
hai loại người. Người có tính phản loạn và  
người có tính nô lệ.  
Thứ ba, Tích hợp chiến lược nguồn nhân  
lực với chiến lược Công ty điện lực An Giang  
Với thực trạng NNL hiện tại cho thấy  
PCAG đã theo đuổi chiến lược dẫn đạo chi phí  
tập trung vào việc tìm kiếm những NNL bên  
trong như dựa trên việc thu hút con em của  
nhân viên đang và đã làm việc trong công ty,  
hoặc là bạn bè người thân của nhân viên. Cách  
làm này đã có thể tận dụng kinh nghiệm của  
những người nhân viên và qua đó giảm bớt các  
chi phí đào tạo, thời gian hội nhập nhân viên  
mới với công việc. Tuy nhiên, đã đến lúc  
PCAG cần theo đuổi chiến lược dị biệt hóa  
hay sự khác biệt rất cần các nhân tố mới, cần  
các tài năng để tạo ra sự khác biệt vì thế không  
thể trông chờ những nguồn nhân viên bên  
trong được mà phải mở rộng nguồn; song  
PCAG củng không quên chú trọng tìm ra các  
giải pháp để thu hút và lưu giữ các tài năng  
trong công ty.  
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn  
nhân lực công ty điện lực An Giang  
Thứ nhất, hoàn thiện hoạt động quản trị  
nguồn nhân lực  
Công tác hoạch định NNL tại PCAG hiện  
nay còn rời rạc, phân táng và thụ động với tính  
chất ngắn hạn theo từng năm. Nội dung hoạch  
định của PCAG chưa bám sát trên nền tảng  
chiến lược và kế hoạch hoạt động SX-KD.  
Phòng TC&NS cần phối hợp chặt chẽ với các  
đơn vị trong PCAG để xây dựng chiến lược  
quản lý NNL trung và dài hạn trên nền tảng  
chiến lược SX-KD của PCAG. Việc hoạch  
định phải do phòng TC&NS đóng vai trò chủ  
chốt nhằm đảm bảo tính thống nhất, tập trung  
mục tiêu và kế hoạch NNL. Việc áp dụng triệt  
để mô hình quản trị NNL trong điều kiện Việt  
Nam với 3 nhóm chức năng: thu hút, đào tạo -  
phát triển, duy trì NNL và đặc biệt là gây dựng  
đội quân tinh nhuệ đang được chấn chỉnh và  
hoàn thiện phù với tình hình cụ thể của PCAG  
sẽ là giải pháp hữu hiệu nhất trong việc nâng  
cao chất lượng nguồn nhân lực hiện nay. Đồng  
thời tnh lập tổ công tác thực hiện triển khai các  
chiến lược trung và dài hạn về NLL do cấp lãnh  
đạo cao nhất PCAG chủ trì. thực hiện truyền  
thông phổ biến các nội dung các chiến lược trung  
và dài hạn về NLL tới các đơn vị và NLĐ.  
Thứ hai, Hoàn thiện khả năng quản lý  
hiệu quả nguồn nhân lực cho các nhà quản trị  
Muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân  
lực không thể thiếu vai trò nhà quản trị nhân  
sự. Nghệ thuật quản lý nhân sự dựa trên ba bí  
quyết đơn giản nhưng rất hiệu quả nhằm tăng  
năng suất làm việc của nhân viên, tăng lợi  
nhuận và sự thỏa mãn của khách hàng. Nhân  
viên làm việc năng suất hơn nếu như họ biết  
bạn muốn họ làm cái gì, họ được khen ngợi  
khi làm đúng và bị khiển trách rõ ràng nếu làm  
việc không tốt, nhưng nhân cách của họ cũng  
phải được tôn trọng.  
Đánh giá năng lực của nhân viên là  
nguyên nhân tại sao để giảm thiểu rủi ro trong  
các quyết định nhân sự quan trọng thì nhiệm  
vụ hàng đầu là cần phải phát triển kỹ năng  
đánh giá con người. Tìm ra năng lực thật sự và  
Thứ tư, Nâng cao các giá trị tích cực tại  
Công ty điện lực An Giang  
Tiến tới việc hình thành văn hóa theo xu  
hướng áp dụng khái niệm “Văn hóa chính  
122  
trực, công bằng” (Just Culture). PCAG cũng tạo (AI) cho phân tích trải nghiệm, xu thế nhân  
nên áp dụng khái niệm hết sức hiện đại, lực, Mô phỏng (Simulation) Thực tế Ảo  
thường được áp dụng cho các ngành công (Virtual Reality) cho đào tạo kỹ năng. Các tài  
nghệ cao, hệ thống lớn, nhiều rủi ro như điện liệu liên quan đến lộ trình làm việc của nhân  
lực, đây là nền tảng cho việc xây dựng nền văn sự được cập nhật và lưu trữ theo phương thức  
hóa doanh nghiệp chuyên nghiệp, gần gũi, cân Blockchain (chuỗi khối) để đảm bảo liên tục,  
bằng cán bộ, khách hàng, cộng đồng đồng thời chính xác và tin cậy. Do các tài liệu nhân sự  
đề cao an toàn, gắn kết và liêm chính. Do giao và đào tạo ngày càng được sử dụng nhiều hơn,  
thức truyền thông xã hội đã trở thành một phần tác động đến các thành viên mọi lúc, mọi nơi  
không thể thiếu đựợc trong cuộc sống của mỗi mà công nghệ điện toán đám mây cũng trở nên  
cá nhân, PCAG xem xét ứng dụng công cụ phổ biến, chính vì vậy mà công nghệ an ninh  
mạng thương mại - xã hội nội bộ để thông tin, mạng (Cybersecurity) cũng trở nên cần thiết  
tương tác và báo cáo trong đội ngũ, từ đó khai hơn bao giờ hết.  
thác được dữ liệu lớn, ứng dụng trí tuệ nhân  
tạo để đánh giá về trải nghiệm, phản hồi tức  
4. KẾT LUẬN  
Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực là  
vấn đề rất quan trọng nhằm đưa ra những giải  
pháp trong việc nâng cao chất lượng nguồn  
nhân lực. Nghiên cứu được trình bày trên chỉ  
ra những điểm mạnh yếu về chất lượng nguồn  
nhân lực tại Công ty điện lực An Giang hiện  
nay.  
Kết quả nghiên cứu là nguồn dử liệu làm  
cơ sở cho các nghiên cứu định hướng chiến  
lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói  
chung, cho việc xây dựng hoàn thiện công tác  
quản trị nguồn nhân lực nói riêng ở Công ty  
điện lực An Giang. Đặc biệt, nghiên cứu còn  
có ý nghĩa quan trọng biện minh việc ứng  
dụng CMCN 4.0 trong hoạt động quản trị  
nguồn nhân lực. Mỗi công ty điện lực có cách  
tiếp cận và phương pháp xây dựng chiến lược  
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khác  
nhau, việc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm sẽ góp  
phần vào mục tiêu chung nâng cao chất lượng  
nguồn nhân lực của ngành điện Việt Nam.  
thời, cảnh báo nguy cơ từ đội ngũ đông đảo,  
nhưng giá trị và đòi hỏi về sự chuyên nghiệp,  
năng suất ngày càng cao.  
Thứ năm, Hoàn thiện hoạt động của  
phòng tổ chức nhân sự  
Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ  
Phòng TCNS, Việc đào tạo và bồi dưỡng kiến  
thức về nghiệp vụ nâng cao chất lượng nguồn  
nhân lực thực hiện thông qua sự phối hợp chặt  
chẽ với các bộ môn, khoa ngành liên quan của  
các trường như Đại học Kinh tế, Đại học sư  
phạm kỷ thuật,… hoặc thông qua các buổi tập  
huấn, trao đổi kinh nghiệm với các đơn vị khác  
trong và ngoài nước.  
Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin:  
phòng TC&NS PCAG cũng cần chủ động  
tham gia ứng dụng công nghệ số hóa trong  
công tác quản trị của mình như công cụ HRMS  
theo tiêu chuẩn quốc tế, thay vì EVN tự phát  
triển như hiện nay, công cụ quản lý học tập  
LMS, các công cụ thu thập dữ liệu từ người  
dùng như Dữ liệu lớn (Big Data), Trí tuệ nhân  
123  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh. (2008). Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội:  
Nhà Xuất Bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.  
2. Vũ Thị Mai. (2012). "Giáo Trình Quản Trị Nhân Lực". Hà Nội: Nhà xuất bản đại học  
kinh tế Quốc Dân.  
3. Đinh Văn Toàn. (2015). Luận án tiến sĩ Kinh Tế: "Phát triển nguồn nhân lực của Tập  
Đòan điện lực Việt Nam đến năm 2015. Hà Nội: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.  
4. Khánh An. (2017). Nguồn nhân lực chất lượng cao là yêu cầu cấp thiết cho cách mạng  
công nghiệp 4.0. Trong Tạp chí Bộ Công Thương. Hà Nội.  
5. Phạm Quốc Khánh. (2019). Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam  
trước yêu cầu số hóa nền kinh tế. Trong Tạp Chí Công Thương. Hà Nội: Đại học KInh Tế  
Kỹ Thuật Công Nghiệp.  
6. Chu Thị Bích Ngọc. (2019). Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong cuộc  
cách mạng công nghệ 4.0. Trong Điện tử Tài chính. Hà Nội: Đại Học kinh tế quốc dân.  
7. Phòng TCNS. (2018). Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của PCAG. Long Xuyên:  
Phòng TCNS.  
8. Đỗ Sơn. (2018, 05 22). Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời hội nhập. Retrieved  
luong-nguon-nhan-luc-thoi-hoi-nhap-6-12-22946.aspx  
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN  
Tiến sĩ Trần Đăng Thịnh  
1
pdf 8 trang Mãnh Khiết 10/01/2024 5900
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty điện lực An Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_chat_luong_nguon_nhan_luc_tai_cong_ty_die.pdf