Bài tập trắc nghiệm Nhi khoa - Viêm cầu thận cấp ở trẻ em

VIÊM CẦU THẬN CẤP Ở TRẺ EM  
1. Ổ nhiểm trùng đầu tiên dẫn đến viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn xuất  
phát ở:  
A. Thận hoặc bàng quang  
B. Khớp hoặc tim  
@C. Da hoặc họng  
D. Phổi hoặc ruột  
E. Tổ chức quanh thận  
2. Liên cầu khuẩn gây viêm cầu thận cấp thuộc nhóm và týp sau:  
A. Anpha nhóm A, týp 25 và týp 14  
@B. Beta nhóm A, týp 12 và týp 49  
C. Beta nhóm B, týp 12 và týp 25  
D. Anpha nhóm B, týp 14 và týp 49.  
E. Anpha nhóm A, týp 12 và týp 14  
3. Viêm cầu thận cấp thường gặp ở lứa tuổi :  
A. sinh  
B. Bú mẹ  
C. Trẻ nhỏ < 5 tuổi  
@D. Trẻ lớn > 5 tuổi  
E. Mọi tuổi  
4. Lâm sàng của viêm cầu thận cấp gồm những triệu chứng sau, ngoại trừ một :  
@A. Sốt cao  
B. Tiểu ít  
C. Huyết áp cao  
D. Phù ở mặt  
E. Đái máu  
5. Protein niệu trong viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn thường ở khoảng:  
A. 0,5gr / lít - 1gr / lít  
@B. 0,5gr / 24giờ - 1 gr / 24giờ  
C. > 1gr / lít - 3gr / lít  
D. > 1gr / 24giờ - 3gr / 24giờ  
E. 1gr / lít / 24giờ - 3gr / lít / 24giờ  
6. Trong viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn, triệu chứng thiếu máu thuộc  
loại:  
A. Nhẹ nhược sắc  
B. Vừa nhược sắc  
C. Nặng nhược sắc  
D. Nặng đẳng sắc  
@E. Nhẹ đẳng sắc  
7. Diễn tiến đái máu đại thể trong viêm cầu thận cấp thường kéo dài khoảng:  
@A. 7 - 10 ngày  
B. 11 - 15 ngày  
C. 16 - 20 ngày  
D. 21- 25 ngày  
154  
E. 26 - 30 ngày  
8. Những kháng thể sau đây bằng cớ chứng tỏ nhiễm liên cầu khuẩn, ngoại trừ :  
A. Antistreptolysine O  
B. Antistreptokinase  
@C. Antinuclease  
D. Antihyaluronidase  
E. Antistreptodornase  
9. Trong viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn, tiến triển của bệnh phổ biến  
là:  
A. Tái phát nếu điều trị không đúng phác đồ  
@B. Lành hoàn toàn cho dù hoặc không điều trị  
C. Suy thận cấp nếu không điều trị hoặc điều trkhông đúng  
D. Suy thận mãn do viêm cầu thận mãn sau này.  
E. Đưa đến viêm cầu thận bán cấp tử vong rất cao  
10. Trong các thể lâm sàng của viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn, thể lâm  
sàng nào gây nhiều biến chứng đe dọa sự sống của bệnh nhi:  
A. Thể cao huyết áp  
B. Thể đái máu kéo dài  
C. Thể phối hợp thận hư - thận viêm  
@D. Thể thiểu- niệu  
E. Thể não  
11. Chế độ ăn hạn chế muối trong viêm cầu thận cấp thể thông thường là :  
A. Tuyệt đối và kéo dài ít nhất là 1 tuần.  
B. Tương đối và kéo dài ít nhất là 3 tuần.  
@C. Tương đối và kéo dài ít nhất là 1 tuần  
D. Tuyệt đối và kéo dài ít nhất là 6 tuần.  
E. Tuyệt đối và kéo dài ít nhất là 3 tuần  
12. Kháng sinh điều trị trong viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn được chọn  
là:  
A. Chloramphenicol  
B. Erythromycine  
C. Bactrime  
@D. Penicilline  
E. Cephalosporine  
13. Thời gian ủ bệnh của Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn đối với nhiễm  
trùng da thường là:  
A.< 9 ngày  
@B. Từ 9-11 ngày  
C.Sau 1-2 tuần  
D. Sau 2- 3 tuần  
E. Không câu nào đúng  
14. Thể thiểu – vô niệu (suy thận) trong Viêm cầu thận cấp thường có Tăng kali máu,  
tăng HCO3, giảm natri máu:  
155  
A. Đúng  
@B. Sai  
15. Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn biểu hiện suy thận và suy tim,  
thuốc lợi tiểu thường được dùng là ...............  
16. Viêm họng do liên cầu khuẩn tan máu nhóm A thuộc týp …(A)… và nhiễm  
trùng da do liên cầu khuẩn tan máu nhóm A thuộc týp …(B)…thường gây nên  
viêm cầu thận cấp .  
17. Nước tiểu trong viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn đều bạch cầu  
niệu nhiều và liên cầu khuẩn nhóm A  
A. Đúng  
@B. Sai  
156  
doc 3 trang myanh 25/04/2022 17961
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Nhi khoa - Viêm cầu thận cấp ở trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_nhi_khoa_viem_cau_than_cap_o_tre_em.doc